Hoạch định NNL

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 26 - 27)

1.3 Các chức năng của quản trị nguồn nhân lực

1.3.1.1 Hoạch định NNL

Hoạch định NNL là q trình xem xét một cách có hệ thống các nhu cầu về NNL để vạch ra kế hoạch làm thế nào để đảm bảo mục tiêu "đúng người, đúng việc, đúng nơi, đúng lúc". Quá trình hoạch định NNL cần được thực hiện trong mối quan hệ mật thiết với quá trình hoạch định và thực hiện các chiến lược và chính sách kinh doanh của tổ chức. Quá trình hoạch định thường được thực hiện theo 7 bước sau: -Phân tích mơi trường kinh doanh, xác định mục tiêu và chiến lược phát triển, kinh

doanh cho doanh nghiệp.

-Phân tích hiện trạng quản trị NNL trong doanh nghiệp, đề ra các chiến lược NNL trong doanh nghiệp.

-Xác định hoặc dự báo khối lượng cơng việc và tiến hành phân tích. -Dự báo hoặc xác định nhu cầu NNL.

-Phân tích quan hệ cung cầu NNL, khả năng điều chỉnh và đề ra các chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện giúp cho doanh nghiệp thích ứng với các nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng NNL.

* Ưu điểm:

Sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực hiện có; Tạo cơ hội thăng tiến cho nguồn nhân lực;

Tạo ra sự thi đua tích cực;

Nhân sự có khả năng hội nhập nhanh, có lịng trung thành cao; Chi phí tuyển dụng thấp.

* Nhược điểm:

Hạn chế về số lượng và chất lượng ứng viên; Gây xáo trộn về mặt tổ chức;

Gây hiện tượng xơ cứng, giảm tính sáng tạo; Hình thành nhóm nhân sự khơng thành

cơng, chán nản, bi quan, có hành động tiêu cực.

doanh nghiệp.

-Kiểm tra và đánh giá: thường xuyên kiểm tra, kiểm soát các kế hoạch và chương trình có phù hợp với mục tiêu đã đề ra hay không và đánh giá các kế hoạch để rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (seabank) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w