1.3 Các chức năng của quản trị nguồn nhân lực
1.3.3.2 Lương bổng và đãi ngộ nhân sự
Cơng tác đãi ngộ nhằm kích thích người lao động, nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Lương bổng và đãi ngộ bao gồm hai phần: lương bổng và đãi ngộ về mặt tài chính và phi tài chính. Tài chính bao gồm các loại tiền lương, hoa hồng, bảo hiểm, trợ cấp xã hội, trợ cấp lao động… được chi trả cho nhân viên bằng tài chính, tiền tệ… Tuy nhiên, khi xã hội phát triển, nguồn nhân lực phát triển qua các giai đoạn, đặc biệt trong vài năm trở lại đây, vấn đề tài chính khơng cịn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động. Những đãi ngộ phi tài chính càng ngày càng trở nên quan trọng hơn. Đó chính là bản thân công việc và môi trường làm việc. Một công việc hấp dẫn, có tính thách thức, một môi trường làm việc công bằng, bài bản và chuyên nghiệp, nhiều cơ hội thăng tiến… chính là những động lực thu hút và giữ chân nhân viên trong doanh nghiệp
Trực tiếp Gián tiếp -Bảo hiểm -Trợ cấp XH -Phúc lợi +Hưu trí +An sinh XH +Đền bù +Trợ cấp giáo dục +Dịch vụ -Vắng mặt được trả lương +Nghỉ hè +Nghỉ lễ +Ốm đau -. -Lương công nhật -Lương tháng -Hoa hồng -Tiền thưởng
Bản thân công việc
-Nhiệm vụ thích thú -Phấn đấu
-Trách nhiệm
-Cơ hội được cấp trên nhận biết. -Cảm giác hồn thành cơng tác -Cơ hội thăng tiến
Lương bổng và đãi ngộ
Tài chính Phi tài chính
Hình 2: Các yếu tố của một chương trình lương bổng và đãi ngộ
Về khía cạnh tâm lý, nếu đãi ngộ tinh thần tốt, nhân viên sẽ cảm thấy tự có trách nhiệm hơn vì cảm thấy cấp trên tin tưởng và tạo điều kiện cho mình hồn thành cơng việc ở bất cứ hồn cảnh nào. Ngoài ra, việc tổ chức và đẩy mạnh các phong trào thi đua trong ngân hàng cũng cần quan tâm sâu sát. Thi đua là phương tiện để kích thích và phát huy tích cực tính chủ động và sáng tạo của người lao động, đảm bảo sức khoẻ và tâm trạng vui tươi thoải mái cho người lao động, nâng cao hiệu suất làm việc. (Trần Kim Hải, 1999).