Điều khoản hậu M&A

Một phần của tài liệu Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam (Trang 34 - 35)

I. Lí THUYẾT VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP

3. Cỏc phương thức M&A

5.5. Điều khoản hậu M&A

Lợi ớch từ cỏc thương vụ M&A là vụ cựng to lớn, nhưng đi kốm theo nú là rất nhiờu khú khăn phỏt sinh sau khi thực hiện M&A. Cỏc DN khụng thể trỏnh khỏi việc phải đối mặt với những vấn đề khỏ phức tạp như độc quyền, thuế, kế toỏn, chuyển đổi tài sản, phõn chia lợi nhuận, giải quyết cỏc khoản nợ chưa thanh toỏn của mỗi DN, giải quyết lao động dư thừa, mụi trường văn hoỏ DN, trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường, tớnh toỏn cỏc vấn đề hậu sỏt nhập làm sao cho giỏ trị DN ngày càng tăng để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

Tựy đặc điểm và mục tiờu của từng vụ M&A, nếu DN mục tiờu đang hoạt động tốt và mục đớch sỏp nhập nhằm thõu túm tài sản cũng như nguồn lợi nhuận thỡ việc thay đổi ban điều hành cũng như cơ cấu lại tổ chức của DN bị sỏp nhập thường khụng xảy ra. DN sỏp nhập sẽ chỉ tiếp quản cỏc chức danh trong ban quản trị để thực hiện quyền chủ sở hữu, trong khi giữ DN bị sỏp nhập cựng ban điều hành hoạt động bỡnh thường và độc lập như một DN thành viờn của mỡnh. Trong trường hợp ngược lại, nếu DN mục tiờu đang thua lỗ và xuống dốc, DN sỏp nhập hy vọng sẽ thực hiện được một cuộc “lội ngược dũng” (turn - around), thỡ ban điều hành cũ được thay thế bằng ban điều hành mới, cơ cấu tổ chức sẽ bị xỏo trộn hoặc sỏp nhập thẳng vào cỏc phũng ban của DN mới và nhõn cụng bị sa thải hàng loạt. Do đú, để trỏnh sự phản đối cú thể đến từ phớa cụng đoàn, cỏc bờn cần thỏa thuận cả vấn đề chế độ bồi thường hợp lý cho cỏc nhõn viờn và cụng nhõn một khi bị hóng mới sa thải.

Một điểm đỏng chỳ ý là hầu hết cỏc thương vụ M&A đều thất bại trong việc hũa nhập văn húa của cỏc DN với nhau. Văn húa DN là một thực thể trừu

tượng và vụ hỡnh, gắn chặt với lịch sử phỏt triển, tài sản nhõn lực và chớnh sỏch của từng DN11, và đỳng ra phải được tớnh vào tài sản chung của DN đú. Do đú, chỳng khụng dễ tỡm được tiếng núi chung và thỏa hiệp, kể cả khi ban lónh đạo của hai DN đồng lũng thực hiện hợp nhất. Vỡ vậy, để cú thể trỏnh được những xung đột văn húa tiềm tàng, ban quản trị DN sỏp nhập cần thực hiện những hoạt động tuyờn truyền định hướng về cỏc chớnh sỏch, chế độ liờn quan một cỏch sõu rộng cho cỏc nhõn viờn ở mọi cấp của cả hai doanh DN, đồng thời xõy dựng cho DN mới một chiến lược hũa nhập văn húa DN với tầm nhỡn mới để cú thể lụi cuốn toàn bộ nguồn nhõn lực DN vào những sứ mệnh lớn lao hơn những lợi ớch và văn húa cục bộ trước đõy của mỡnh.

Một phần của tài liệu Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)