II. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP
4. Kinh nghiệm từ một số thương vụ M&A trờn thế giới
4.2. Bài học kinh nghiệm
4.2.1. Xỏc định rừ mục tiờu chiến lược của DN khi tiến hành M&A
Từ một số vớ dụ điển hỡnh trờn, cú thể thấy tầm quan trọng của M&A đối với hoạt động của cỏc DN trờn thế giới. Tiết kiệm chi phớ nhờ quy mụ, giành thị phần, đa dạng húa sản phẩm dịch vụ và phõn tỏn rủi ro là những mục tiờu tiờn quyết mà cỏc DN hướng tới khi thực hiện M&A
Cỏc DN cần xỏc định rằng, việc thực hiện M&A khụng chỉ vỡ mục tiờu trước mắt là tăng lợi nhuận hoặc gia nhập nhanh chúng vào những lĩnh vực kinh doanh mới, mà hoạt động M&A đem lại hiệu quả tốt nhất cho cả một quy trỡnh kinh doanh thường xuyờn, lõu dài và ổn định. Những thỏa thuận tốt nhất thường là những thỏa thuận thỳc đẩy những lĩnh vực kinh doanh đó cú hoặc mở ra những lĩnh vực kinh doanh mới. Do vậy, cỏc DN cần xỏc định mục tiờu chiến lược đỳng mục tiờu mà DN mỡnh đang nhắm tới, từ đú mới xỏc định được DN mục tiờu phự hợp và phương thức M&A đỳng.
4.2.2. Lường trước những rủi ro khi thực hiện cỏc thương vụ M&A
Khi thõm nhập thị trường cỏc nước khỏc nhau, cỏc DN thường gặp phải rất nhiều rủi ro từ những rào cản. Đú là những rào cản tự nhiờn như sự khỏc biệt về văn húa, sở thớch thúi quen của người tiờu dựng. Đú là rào cản về chớnh trị như chớnh sỏch thuế, hay quy định hành chớnh khỏc. Nhiều DN phải rỳt khỏi cỏc thương vụ do gặp phải những rủi ro này.
4.2.3. Chớnh sỏch quản trị nhõn sự ảnh hưởng đến sự thành cụng hay thất bạicủa cỏc DN thời kỳ hậu M&A của cỏc DN thời kỳ hậu M&A
Thiếu thụng tin trong cộng đồng cụng ty
Theo khảo sỏt chung về vấn đề nhõn sự trong quỏ trỡnh M&A, dựa trờn hồi đỏp của 413 giỏm đốc nhõn sự trong cỏc cụng ty cú trờn 2.000 nhõn viờn, 70% ý kiến cho rằng, thiếu thụng tin trong cộng đồng nhõn viờn là một trong những phần quan trọng nhất trong quỏ trỡnh M&A. Thụng tin khụng tốt trong cộng đồng nhõn viờn, giữa những nhõn viờn ở những cấp bậc khỏc nhau trong cụng ty, giữa hai cụng ty sỏp nhập, là một trong những nhõn tố chớnh dẫn đến M&A thất bại. Quản lý cấp trung và nhõn viờn ở cấp thấp hơn là những người chịu ảnh hưởng lớn từ quỏ trỡnh sỏp nhập. Cú ớt hơn 30% quản lý cấp trung và nhõn viờn được cụng ty thụng bỏo về việc sỏp nhập và mua lại. Vỡ thế, khụng
cú gỡ lạ khi nhiều nhõn viờn quản lý hiểu và biết rừ hơn về cụng ty của mỡnh qua việc đọc bỏo hàng ngày hơn là nghe thụng tin từ quản lý cấp cao của họ28.
Khụng phải chỉ riờng việc thiếu thụng tin trong DN là vấn đề nghiờm trọng trong quỏ trỡnh sỏp nhập, sự giấu giếm thụng tin cú chọn lọc của một bộ phận quản lý cấp trung, những người bị ảnh hưởng bởi sỏp nhập, sự mất lũng tin ở một bộ phận nhõn viờn cũng là vấn đề nghiờm trọng.
Thiếu sự đào tạo nhõn viờn
Thiếu sự đào tạo, khụng chỉ nhõn viờn trong DN sỏp nhập, mà cả cấp quản lý và chuyờn viờn nhõn sự, người theo dừi quỏ trỡnh sỏp nhập, là một trong yếu tố dẫn đến sự thất bại trong sỏp nhập. Đào tạo là một thành phần thiết yếu trong quỏ trỡnh trước và sau sỏp nhập, cũng như trong quỏ trỡnh đạt đến mục tiờu hợp nhất ờm thấm. Tuy nhiờn, trong cỏc bỏo cỏo gần đõy của cỏc giỏm đốc nhõn sự những cụng ty lớn, chỉ 48% núi rằng được tham gia đào tạo và phỏt triển trong quỏ trỡnh trước khi sỏp nhập. Trong nhiều trường hợp, cỏc chuyờn gia nhõn sự bị tỏch rời khỏi quỏ trỡnh sỏp nhập bởi vỡ họ bị nghĩ khụng đủ kiến thức khi đàm phỏn sỏp nhập. Bỏo cỏo núi rằng 81% giỏm đốc nhõn sự tin rằng, “hầu hết cỏc chuyờn gia nhõn sự khụng cú những kiến thức kỹ thuật cần thiết về M&A” 29. Do vậy, cỏc nhà quản lý thường khụng thớch cú chuyờn gia nhõn sự trong quỏ trỡnh sỏp nhập bởi vỡ họ nghĩ phũng nhõn sự khụng cú những kỹ năng cần thiết cho quỏ trỡnh đàm phỏn M&A. Nếu tỡnh trạng này khụng thay đổi, cỏc nhà quản lý sẽ khụng thể đạt hiệu quả trong quỏ trỡnh sỏp nhập và sẽ thiếu kiến thức cần thiết để cú thể giải quyết những nhu cầu của cụng ty mới sỏp nhập. Những nhà quản lý cần được đào tạo để cú thể đỏp ứng được nhu cầu của cụng ty lớn hơn. Nếu họ khụng được đào tạo kỹ, hiệu quả và lợi nhuận của cụng ty sẽ bị ảnh hưởng.
Thiếu sự hũa hợp văn hoỏ trong cụng ty
Ngay cả khi hai cụng ty dường như cú tất cả những yếu tố thuận lợi cho vụ M&A thành cụng, thỡ sự khỏc biệt về văn hoỏ DN vẫn cú thể làm hỏng thương vụ này. Nú khụng đủ nếu hai cụng ty xem như rất thớch hợp với nhau trờn giấy tờ, nếu nhõn viờn trong hai cụng ty khụng thể làm việc chung với nhau thỡ thương vụ này khụng thể thành cụng. Giới kinh doanh quốc tế đó chỉ ra rằng, thụng tin kộm và khụng cú khả năng hoà hợp văn hoỏ là hai nguyờn nhõn chớnh của sự thất bại trong M&A. Khỏc biệt trong văn hoỏ khụng thể được giải quyết hiệu quả chỉ bằng cỏc quyết định hành chớnh. Ngay cả những kế hoạch tốt nhất (bao gồm phõn tớch quy trỡnh, chiến lược marketing, quy định phỏp lý…) cũng cú thế thất bại nếu con người khụng thể làm việc chung với nhau. Nếu hai lực lượng lao động khụng thể cựng hợp tỏc dưới cựng mục tiờu định sẵn, thỡ ngay cả những kế hoạch tài chớnh tốt nhất cũng khụng thể thành cụng.
4.2.4. Chớnh sỏch quản trị tài chớnh sẽ ảnh hưởng tới sự thành cụng hay thấtbại của hoạt động M&A bại của hoạt động M&A
M&A được xem là một cỏch thức được cỏc nhà QTDN sử dụng để làm tăng giỏ trị cổ phần cho cỏc cổ đụng, tăng giỏ trị và vị thế cho DN. Tuy nhiờn, khụng phải thương vụ M&A nào cũng thu được cỏc kết quả như vậy. Theo nghiờn cứu của hóng kiểm toỏn Pricewaterhouse Cooper năm 2007 trờn 1000 cụng ty, thỡ cú hơn 2/3 cụng ty khụng đạt đến lợi nhuận mục tiờu của mỡnh sau M&A, chỉ 46% thành cụng trong mục tiờu cắt giảm chi phớ. Cũng theo bỏo cỏo của hóng kiểm toỏn này thỡ cú tới 60% - 80% cỏc thương vụ M&A thất bại về tài chớnh khi đo lường năng lực của họ trờn thị trường chứng khoỏn và sự gia tăng lợi nhuận.
Việc khụng chuẩn bị chi tiết kế hoach tài chớnh thời kỳ hậu M&A, mụ hỡnh quản trị tài chớnh ở cụng ty sau M&A khụng phỏt huy được hiệu quả, khụng tận dụng được hết cỏc nguồn lực tài chớnh, quy mụ của mỡnh trong mục tiờu cắt giàm chi phớ... là những nguyờn nhõn dẫn tới thất bại của thương vụ
M&A. Chớnh vỡ vậy, dự cho thương vụ sỏp nhập đú cú giỏ trị hàng tỷ USD, cỏc DN tham gia M&A đều cú tiềm lực tài chớnh mạnh nhưng nếu khụng cú một kế hoạch tài chớnh cho thời kỳ hậu M&A tốt cũng sẽ khụng phỏt huy được cỏc lợi thế đú và dẫn đến thất bại.
Túm lại, chương II đó giới thiệu khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt
triển của hoạt động M&A trờn thế giới, đỏnh giỏ tổng quan tỡnh hỡnh M&A thế giới trong một vài năm gần đõy (2005 – 2007) đồng thời đưa ra những dự bỏo về xu hướng M&A thế giới trong năm 2008. Giới thiệu và rỳt ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cỏc mụ hỡnh kiểm soỏt M&A trờn thế giới. Dựa trờn cơ sở lý thuyết chương I, qua phõn tớch cỏc thương vụ điển hỡnh trờn thế giới để tổng hợp nờn những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Người viết nhận thấy M&A là một chiến lược phỏt triển mà cỏc DN trờn thế giới lựa chọn. Do hoạt động này cú thể tạo ra giỏ trị cộng hưởng giỳp cỏc DN hoạt động hiệu quả hơn, thể hiện sự tăng doanh thu giảm chi phớ và tăng năng lực cạnh tranh.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM