Hoạt động M&A Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam (Trang 81 - 82)

II. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP

3. Triển vọng phỏt triển của hoạt động M&A ở Việt Nam

3.1. Hoạt động M&A Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Mặc dự hoạt động M&A ở Việt Nam trong thời gian gần đõy phỏt triển mạnh và đó cú thương vụ M&A cú giỏ trị hàng triệu USD. Tuy nhiờn, đứng trước bối cảnh Việt Nam đang dần hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế thế giới thỡ đi kốm với những cơ hội và thuận lợi là những rủi ro lớn.

Những thuận lợi đú là cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể dễ dàng tiếp cận thị trường Việt Nam một cỏch nhanh nhất thụng qua việc hoạt động M&A và đõy sẽ là một nguồn thu hỳt FDI lớn cho Việt Nam. Bờn cạnh đú, cỏc DN nước ngoài sỏp nhập, hợp nhất hay mua lại cỏc DN trong nước, sẽ giỳp làm tăng giỏ trị thương hiệu, uy tớn, chất lượng và cụng nghệ, kỹ năng và kinh nghiệm quản trị.

Tuy nhiờn, đi kốm với những thuận lợi là cỏc rủi ro và khú khăn. Thứ nhất, hoạt động M&A cũn khỏ mới ở Việt Nam nhưng trờn thế giới hoạt động này đó cú từ lõu và phỏt triển với quy mụ lớn. Cỏc nhà đầu tư nước ngồi đó quen thuộc với cỏc hoạt động này nờn họ sẽ cú kinh nghiệm hơn đầu tư vào Việt Nam theo hỡnh thức này. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay, cỏc DN Việt Nam phải đối mặt với hai vấn đề lớn hiện nay đú là:

- Hội nhập WTO sẽ làm giảm đỏng kể cỏc yếu tố bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc DN trong nước. Họ sẽ phải đối phú với sự cạnh tranh trực tiếp của cỏc đối thủ nước ngoài;

- Đa số cỏc DN Việt Nam cú quy mụ vốn nhỏ cho nờn tớnh cạnh tranh thực sự hạn chế so với DN nước ngoài.

Một điểm đỏng lưu ý nữa là theo nguyờn tắc Đối xử quốc gia thỡ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc DN nước ngoài cũng sẽ được hưởng cỏc ưu đói giống như DN trong nước và yếu tố bảo vệ mụi trường duy nhất cho DN Việt Nam là lộ trỡnh “mở cửa” dần dần mà chớnh phủ Việt Nam cam kết. Lộ trỡnh này dài nhất cũng chỉ là 12 năm (thời gian mà sau đú Việt Nam được cụng nhận nền kinh tế thị trường). Khi đú cỏc DN nước ngoài sẽ cú những quyền lợi như cỏc DN trong nước. Với tiềm lực tài chớnh, kinh nghiệm của mỡnh họ cú thể thụng qua cỏc hoạt động M&A để thõu túm cỏc DN trong nước một cỏch dễ dàng. Chớnh vỡ vậy, việc cần thiết phải ban hành một khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động M&A cần phải được xõy dựng sớm nhằm hạn chế những tỏc động xấu đồng thời cũng tạo điều kiện tốt của hoạt động M&A đem lại.

Một phần của tài liệu Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)