Quản trị chiến lược trong hoạt động M&A

Một phần của tài liệu Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam (Trang 38 - 40)

II. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP

2. Nội dung quản trị doanh nghiệp trong hoạt động M&A

2.1. Quản trị chiến lược trong hoạt động M&A

2.1.1. Khỏi niệm quản trị chiến lược

Chiến lược được hiểu là những định hướng kinh doanh, những phương phỏp hay sự lựa chọn và cỏc khả năng để giải quyết cỏc vấn đề kinh doanh đặt ra. Một sự chuẩn bị thấu đỏo và dài hạn của QTDN cho những vấn đề chắc chắn sẽ xảy ra trong kinh doanh. Vỡ vậy một chiến lược mới phải được phỏt triển một cỏch cú hệ thống.

Quản trị chiến lược là một quy trỡnh dựa trờn sự phõn tớch mụi trường hiện tại và tương lai của DN, hoạch định ra cỏc mục tiờu, đề ra việc thực hiện và kiểm tra việc thực hiện nhằm đạt được cỏc mục tiờu đú.

2.1.2. Quản trị chiến lược trong hoạt động M&A

M&A là một cụng cụ lựa chọn của cỏc DN khi muốn đẩy mạnh phỏt triển và đạt được mục tiờu chiến lược của mỡnh. Chiến lược của DN sẽ xỏc lập cỏc kế hoạch, chớnh sỏch và cả văn húa tổ chức trong dài hạn. Chiến lược của DN thường được xõy dựng, điều chỉnh cựng với những thay đổi của mụi trường xoay quanh DN. Một chiến lược hiệu quả sẽ bao gồm cỏc kế hoạch giỳp DN đạt được mục tiờu của mỡnh nhanh nhất. Quản trị chiến lược sẽ đỏnh giỏ liờn tục mụi trường mà DN đang hoạt động bao gồm mọi khớa cạnh chớnh trị, kinh tế, tài chớnh và cụng nghệ. Trong bối cảnh cỏc khớa cạnh cú ảnh hưởng liờn quan tới hoạt động của DN thỡ quỏ trỡnh đỏnh giỏ liờn tục này nhằm cho thấy cỏc lực đẩy của cỏc thay đổi liờn tiếp và khiến DN sẵn sàng kiểm soỏt, thớch ứng với những thay đổi này. DN cũng sẽ phải cú những điều chỉnh thớch ứng cỏc hoạt động và kế hoạch của mỡnh trước những thay đổi liờn tục này để đạt được mục tiờu và xem xột xem liệu nguồn lực hiện tại cú

đỏp ứng được yờu cầu thay đổi này hay khụng. Ở điểm này, cỏc nhà quản trị chiến lược sẽ cõn nhắc M&A như là một trong những cụng cụ để thực hiện cỏc điều chỉnh của mỡnh.

Với cấu trỳc của DN, hoạt động M&A cũng sẽ cú những lựa chọn phự hợp mà mụ hỡnh DN đú đang sử dụng. Rất nhiều cỏc DN lớn sử dụng M&A như là một cụng cụ phỏt triển thành cỏc DN đa quốc gia (MNC) và cấu trỳc của DN mà họ đang duy trỡ sẽ cú ý nghĩa quyết định đến những lựa chọn của phương thức tiến hành cỏc hoạt động M&A. Một vớ dụ là những DN được tổ chức theo mụ hỡnh chữ U (U-formed) với quyền lực tập trung ở giỏm đốc điều hành và cỏc phũng ban chức năng liờn kết phớa dưới. Giỏm đốc thường đi sỏt với cỏc phũng ban chức năng để nắm được tỡnh hỡnh thực tiễn. Cỏc DN này thường nhỏ thỡ hoạt động M&A phải phự hợp với khả năng quản lý của cơ cấu này và nằm trong phạm vi quản lý của cỏc nhà lónh đạo DN. Ngược lại những DN được tổ chức theo dạng cụng ty mẹ con hay cũn gọi là cụng ty dạng chữ H (H-formed) thường được tổ chức xoay quanh cỏc lĩnh vực kinh doanh của mỡnh. Cỏc nhà QTDN thường đỏnh giỏ mỗi lĩnh vực một cỏch riờng biệt và cú thể phõn bổ nguồn lực theo cỏc dũng tiền dự kiến cú thể thu được. Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức này lại cho phộp DN cú thể mua lại những lĩnh vực kinh doanh mới. Mỗi lĩnh vực cú thể cú chức năng gần như một cụng ty độc lập. Như vậy, cú thể thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến lược phỏt triển DN, cỏc mụ hỡnh tổ chức hoạt động của DN và hoạt động M&A. Trờn đõy chỉ là vớ dụ về hai trong nhiều mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của DN và cỏc hoạt động M&A tương ứng. Cỏc nhà QTDN cần hiểu rừ mối quan hệ này để tối ưu được những lợi ớch thụng qua những giao dịch M&A, đạt được mục tiờu đề ra của DN một cỏch nhanh chúng và hiệu quả

Một phần của tài liệu Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp nhìn từ khía cạnh quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)