II. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP
3. Kinh nghiệm về kiểm soỏt hoạt động M&A của một số quốc gia trờn thế giới
3.1. Kiểm soỏt hoạt động M&A theo mụ hỡnh kiểu Mỹ
Tại Mỹ, người ta cấm hoạt động M&A và độc quyền về mặt hỡnh thức. Mỹ là nước mà chủ nghĩa tư bản đó cú bước phỏt triển rất nhanh trong thế kỷ
XIX. Sự tớch tụ tư bản dưới hỡnh thức Trust (tờ - rớt)19 đó làm cho một số ngành cụng nghiệp của Mỹ như thuốc lỏ, sắt, đường... rơi vào tay những tập đoàn tư bản lũng đoạn. Sự lạm dụng vị thế của những tập đoàn này trờn thị trường vào cuối thế kỷ XIX đó buộc Chớnh phủ Mỹ phải ban hành những đạo luật chống Trust.
Mỹ cú lẽ là một trong những nước đi đầu về kinh nghiệm thực hiện kiểm soỏt hoạt động M&A. Luật chống độc quyền Sherman20 được ban hành từ năm 1890. Tuy nhiờn, những viện dẫn luật của Quốc hội lại phụ thuộc rất lớn vào xu hướng và quan điểm của Tũa ỏn trong từng thời kỳ khỏc nhau. Vớ dụ, trong vụ Northern Securities Co. v. US.21 (1904), Tũa ỏn tối cao đó đưa ra phỏn quyết cấm tất cả những vụ M&A giữa hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp trờn cựng một thị trường (sỏp nhập ngang). Đến năm 1914, Thượng nghị viện tiếp tục ban hành đạo Luật Clayton22 nhằm cứu vón Luật Sherman vốn bị giảm hiệu lực qua vụ M&A của tập đoàn dầu lửa Standard Oil Co. Mỹ (1911)23, theo đú Luật đưa những vụ sỏp nhập bằng cổ phiếu vào đối tượng bị cấm. Mặc dự vậy, cỏc cụng ty Mỹ vẫn dễ dàng lỏch luật bằng cỏch thực hiện sỏp nhập, mua lại tài sản vớ dụ vụ Thatcher Manufacturing Co. v. FTC - 192624. Do đú, đến năm 1950 Luật Celler-Kefauver25 ra đời nhằm cấm cả những vụ sỏp nhập thụng qua mua tài sản.
Điểm đỏng chỳ ý là sự phỏt triển khỏ rừ nột trong quan điểm của Tũa ỏn Mỹ về cỏch thức xỏc định và đỏnh giỏ mức độ nguy cơ đối với tớnh cạnh tranh của vụ M&A. Cho đến thập niờn 60, Tũa ỏn vẫn dựa vào những số liệu thống kờ về thị phần, doanh thu, và mức độ tập trung cạnh tranh như một cụng cụ
19 Trust (tờ -rớt) là sự kết hợp cỏc tập đoàn mà cổ đụng của mỗi tập đoàn lại giao cổ phần cho cỏc ủy viờn quản trị quản lý. Trust tạo ra sự kết hợp trờn quy mụ lớn, tập trung kiểm soỏt và điều hành, dựng chung cỏc bằng phỏt minh sỏng chế. Http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ushistory_8.html
20 Nội dung chủ yếu là cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
21 http://en.wikipedia.org/wiki/Northern_Securities_Co._v._United_States
22 Bổ sung Luật Sherman thờm bốn hành vi: cấm phõn biệt đối xử về giỏ, cấm ký kết hợp đồng mang tớnh độc quyền hoặc cú nội dung ràng buộc; cấm việc chiếm vốn giữa cỏc cụng ty; cấm kiờm nhiệm chức vụ)
23 http://en.wikipedia.org/wiki/Standard_Oil_Co._of_New_Jersey_v._United_States
chủ yếu để rà soỏt cỏc vụ M&A. Tuy nhiờn, trong vụ United States. v. General Dynamics năm 197426, họ đó rời bỏ cỏch tiếp cận này với quan điểm mới rằng “cỏc vụ sỏp nhập phải được nghiờn cứu sõu sắc trờn tất cả bỡnh diện: cơ cấu, lịch sử, và triển vọng” để cú thể phỏn quyết vụ sỏp nhập ấy cú phỏ vỡ tớnh cạnh tranh của thị trường hay khụng. Phương phỏp luận này được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay.
Về cỏc định chế quản lý M&A, đạo luật ủy ban Thương mại liờn bang Mỹ (FTC) - thành lập cơ quan cạnh tranh tại Mỹ năm 1914 đó quy định “ngăn cấm mọi hành vi khụng lành mạnh đe dọa tớnh cạnh tranh của thị trường”; và trao cho cơ quan hành phỏp nước này chức năng độc lập thực thi cỏc luật chống độc quyền của liờn bang. Tiếp theo, năm 1976 Luật chống độc quyền Hart-Scott-Rodino (HSR)27 bắt buộc cỏc bờn liờn quan phải thụng bỏo và nộp hồ sơ thẩm tra lờn FTC và Bộ Tư phỏp trước khi hoàn tất vụ M&A. Quy định này được ỏp dụng đối với tất cả những vụ M&A mà một trong hai bờn cú doanh thu trờn 100 triệu USD và bờn cũn lại trờn 10 triệu USD, với giỏ trị chuyển nhượng vượt quỏ 15 triệu USD. Nếu cỏc cụng ty thuộc đối tượng như trờn thực hiện M&A mà khụng qua thẩm tra của FTC và Bộ Tư phỏp sẽ bị hủy thỏa thuận chuyển nhượng và cú thể bị phạt lờn đến 10.000 USD/ngày. Luật HSR cũng quy định thời hạn thẩm tra là 15 ngày đối với một vụ M&A qua chào thầu bằng tiền mặt, và 30 ngày đối với cỏc vụ khỏc. Cơ quan quản lý nhà nước cú thể yờu cầu cỏc bờn bổ sung thụng tin lần thứ 2 và gia hạn thờm tối đa là 10 ngày đối với sỏp nhập chào thầu và 20 ngày đối với cỏc vụ sỏp nhập theo hỡnh thức khỏc. Qua thời hạn trờn, cỏc bờn mới cú thể kết thỳc thủ tục cho vụ chuyển nhượng và đi vào hoạt động chung. Sau thời hạn này, cơ quan liờn bang khụng thể kiện ra tũa đũi hủy bỏ vụ sỏp nhập. Mặc dự vậy, cỏc bờn liờn quan vẫn cú thể bị kiện bởi chớnh quyền bang và một cỏ nhõn khỏc.
Cho đến những năm đầu thập niờn 80, dưới chớnh quyền Tổng thống Mỹ Ronald Reagan, chớnh quyền liờn bang đó thực hiện điều chỉnh nhiều chớnh sỏch theo hướng cho phộp cỏc vụ M&A rộng rói hơn. Bản hướng dẫn M&A đó được Bộ Tư phỏp và FTC thiết kế vào năm 1992 nhằm cung cấp thờm cụng cụ để tất cả cỏc bờn cú cơ sở phõn tớch cỏc vụ sỏp nhập được đề xuất. Bản hướng dẫn đưa ra 5 cõu hỏi tổng quỏt: (1) Vụ sỏp nhập cú tạo ra thay đổi nào lớn theo hướng tập trung húa thị trường khụng? (2) Vụ sỏp nhập cú khả năng gõy ra những hệ quả xấu cho tớnh cạnh tranh? (3) Liệu khả năng gia nhập thị trường của cỏc chủ thể mới cú thể kịp làm thay đổi lại tỡnh trạng thiếu cạnh tranh của thị trường? (4) Vụ sỏp nhập cú làm tăng hiệu suất và hiệu quả mà cỏc bờn trong đú khụng thể làm được bằng một cỏch khỏc? (5) Nếu vụ sỏp nhập khụng xảy ra, tài sản của một trong cỏc bờn cú bị thanh lý khỏi thị trường khụng?
Như vậy, cú thể thấy mụ hỡnh kiểu Mỹ cú một số điểm nổi bật và là những kinh nghiệm cho Việt Nam. Thứ nhất, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật về kiểm soỏt tập trung kinh tế Mỹ được đỳc rỳt và điều chỉnh qua cỏc vụ M&A, điều này làm cho việc kiểm soỏt bao quỏt được tất cả cỏc trường hợp cú thể xay. Thứ hai, cỏch thức xỏc định và đỏnh giỏ mức độ nguy cơ đối với tớnh cạnh tranh của một thương vụ M&A dựa cỏc nghiờn cứu về cơ cấu, lịch sử và triển vọng. Thư ba, mụ hỡnh Mỹ khụng sử dụng ngưỡng thị phần liờn quan như Việt Nam khi xỏc định cỏc hành vi khụng lành mạnh đe doạ tớnh cạnh tranh của thị trường mà dựa trờn doanh thu của cỏc bờn trong thương vụ M&A và giỏ trị vụ chuyển nhượng.