Các chỉ số phân tích hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích tài chính công ty cổ phần hevent (Trang 60)

Chỉ tiêu Công thức 2010 2011 2012

Vịng quay các KPT Doanh thu thuần/KPT bình

quân 14,41 4,30 2,72

Kỳ thu tiền bình qn

(ngày) 365 ngày/ Vịng quay KPT 25,32 84,88 134,09

Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/HTK bình

quân 52,51 101,23 52,51

Kỳ luân chuyển HTK

(ngày) 365 ngày/ Vòng quay HTK 6,95 3,61 6,95

Hệ số quay vịng TSCĐ Doanh thu thuần/TSCĐ bình

quân - 9,84 4,01

Hệ số quay vòng tổng TS Doanh thu thuần/Tổng TS

- Vịng quay khoản phải thu và kì thu tiền bình quân ĐVT: nghìn đồng Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%)

Doanh thu thuần 1.484.636 1.944.551 3.509.200 459.914 30,98 1.564.649 80,46

KPT bình quân 103.000 452.192 1.289.175 349.192 339,02 836.983 185,09

Vòng quay KPT 14,41 4,30 2,72 (10,11) (70,17) (1,58) (36,70)

Kì thu tiền BQ 25,32 84,88 134,09 59,56 235,19 49,21 57,98

Từ bảng tính trên đây ta có thể thấy rằng trong giai đoạn 2010-2012, vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm rất nhanh, từ 14,41 vòng/năm vào năm 2010 xuống chỉ cịn 2,72 vịng vào năm 2012. Theo đó, kì thu tiền bình quân của cơng ty cũng tăng một cách nhanh chóng, từ 25,32 ngày lên đến 134,09 ngày trong năm 2012. Những con số này cho thấy công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn khá nhiều, kì thu tiền bình qn rất dài, cơng ty gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi các khoản tiền từ khách hàng của mình. Việc bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều có thể đến từ ngun nhân là cơng ty đang muốn mở rộng mối quan hệ với khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới nên chủ trương nới lỏng điều kiện thanh toán, chấp nhận cho khách hàng trả chậm; mặt khác, cũng do là một công ty mới thành lập, nên vị thế của công ty đối với các đối thủ khác cũng như với khách hàng là chưa cao.

Bên cạnh đó, kì thu tiền bình quân tăng nhanh là do khoản phải thu tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu, và tốc độ tăng doanh thu năm 2012 (80,46%) cao hơn rất nhiều so với năm 2011 (30,98%). Điều này chứng tỏ công ty đang đầu tư hiệu quả vào các khoản phải thu, góp phần làm tăng doanh thu, tìm kiếm lợi nhuận.

- Vòng quay hàng tồn kho và kì luân chuyển hàng tồn kho ĐVT: nghìn đồng Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) Giá vốn hàng bán 1.191.636 1.204.451 2.426.299 12.814 - 1.221.848 101,44 HTK bình quân - 22.937 23.967 22.937 - 1.030 4,49 Vòng quay HTK - 52,51 101,23 52,51 - 48,72 92,79 Kì luân chuyển HTK - 6,95 3,61 6,95 - (3,35) (48,13)

Trái ngược với xu hướng tăng nhanh và ở mức rất cao của kì thu tiền bình quân, kì luân chuyển hàng tồn kho của cơng ty lại ln duy trì ở mức thấp, thậm chí là rất thấp và có xu hướng giảm: Năm 2010 doanh nghiệp khơng dự trữ hàng tồn kho, đến năm 2011, kì luân chuyển hàng tồn kho là gần 7 ngày và tiếp tụ giảm xuống chỉ còn 3,61 ngày vào năm 2012.

Nguyên nhân của việc kì luân chuyển hàng tồn kho luôn được duy trì ở mức thấp là doanh nghiệp ln dự trữ rất ít hàng tồn kho (chỉ ln xấp xỉ ở mức từ 22-24 triệu đồng). Kì luân chuyển hàng tồn kho được doanh nghiệp duy trì ở mức thấp như vậy thể hiện mục tiêu tối thiểu hóa chi phí lưu kho, bảo quản của cơng ty. Do sản phẩm mà công ty cung cấp là các loại máy móc thiết bị y tế có giá trị lớn, nên chi phí lưu kho, bảo dưỡng là khá lớn. Tuy nhiên để giảm thiểu được chi phí này thì cơng ty lại phải đối mặt với việc thường xuyên thiếu hụt hàng hóa trong kho, dẫn đến thời gian giao hàng có thể bị kéo dài, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường.

- Hiệu suất sử dụng tài sản ĐVT: nghìn đồng Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) Doanh thu thuần 1.484.636 1.944.551 3.509.200 459.915 30,98 1.564.649 80,46

Tổng TS bình quân 1.826.524 2.370.566 4.051.306 544.042 29,79 1.680.741 70,90

Hiệu suất SD tổng

TS 0,81 0,82 0,87 0,01 0,92 0,05 5,60

Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản của công ty cổ phần Hevent chỉ dao động quanh mức 0,8-0,9, tức là đối với mỗi đồng đầu tư vào tài sản, công ty chỉ thu hồi được từ 0,8 – 0,9 đồng doanh thu. Đây là con số rất thấp và đáng báo động trong khi con số trung bình ngành là 2,53. Nguyên nhân của việc hiệu suất sử dụng tổng tài sản được duy trì khơng thay đổi nhiều là do trong giai đoạn này, tốc độ tăng doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân là khá xấp xỉ nhau. Như vậy, tuy công ty liên tục mở rộng quy mô nhưng việc đầu tư vào tài sản lại khơng hiệu quả và khơng có nhiều cải thiện qua những năm gần đây. Điều này đặt ra yêu cầu về nghiên cứu các nguyên nhân và đưa ra các phương án nhằm sử dụng có hiệu quả các tài sản ngắn hạn cũng như dài hạn của công ty.

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ ĐVT: nghìn đồng Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) Doanh thu thuần 1.484.636 1.944.551 3.509.200 459.915 30,98 1.564.649 80,46 TSCĐ bình quân 0 197.543 874.588 197.543 677.045 342,73 Hiệu suất SD TSCĐ - 9,84 4,01 - - (5,83) (59,24)

Về hiệu suất sử dụng tài sản cố định, trong năm 2011, doanh nghiệp bắt đầu đầu tư vào tài sản cố định và có mức hiệu suất sử dụng khá ấn tượn: 9,84 trong khi trung bình nghành, con số này chỉ là 4. Điều này có thể được lý giải bằng việc

trong năm 2011, công ty đã nới lỏng chính sách tín dụng thương mại nhằm tăng quy mô doanh thu (đã phân tích ở trên), nên không đủ căn cứ để cho rằng trong năm này công ty sử dụng tài sản cố định là có hiệu quả.

Điều này được chứng minh vào ngay sau đó, năm 2012, khi đầu tư vào các khoản phải thu khơng cịn nhiều như trước, hiệu suất sử dụng TSCĐ đã giảm một cách nhanh chóng do quy mô doanh thu giảm tốc độ tăng trưởng. Nguyên nhân của sự giảm này là do năm 2012, công ty đầu tư mới rất nhiều tài sản cố định (tăng 342,73% so với năm 2011) nhưng doanh thu thuần chỉ tăng được hơn 80%. Như vậy, các tài sản mới được đầu tư chưa được công ty sử dụng hiệu quả, gây áp lực cho mục tiêu tăng lợi nhuận của công ty.

Tuy nhiên, việc tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định không phải bao giờ cũng đồng nghĩa với việc đem lại lợi nhuận cao hơn mà nó cịn phụ thuộc vào tình

hình quản lý chi phí của doanh nghiệp, do đó cần kết hợp xem xét cùng với các chỉ

tiêu khác.

2.2.5.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Cơng ty sử dụng hệ số khả năng thanh tốn hiện hành và hệ số thanh toán nhanh để phân tích nhằm đánh giá khả năng thanh tốn của mình.

Bảng 2.101: Các chỉ số phân tích khả năng thanh tốn

Chỉ tiêu Công thức 2010 2011 2012

Hệ số thanh toán hiện hành TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn 45,23 2,51 1,32 Hệ số thanh toán nhanh (TSNH-HTK) / Nợ ngắn hạn 45,23 2,46 1,32 Nhìn chung, các chỉ số phân tích khả năng thanh tốn được tính tốn trên đây có thể được đánh giá là khá an toàn nhưng chưa thực sự hợp lý.

Năm 2010, do doanh nghiệp rất ít đầu tư vào nợ và chỉ chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu (cơ cấu vốn năm 2010 là 2,16% nợ và 97,89% vốn chủ sở hữu). Do đó áp lực trả nợ trong năm này gần như là khơng có. Tuy nhiên điều này lại phản ánh tình trạng sử dụng vốn không hiệu quả của công ty khi huy động nguồn vốn chủ sử hữu là nguồn vốn dài hạn, có chi phí cao để đầu tư vào các khoản mục tài sản ngắn hạn.

Trong các năm tiếp theo, khả năng thanh tốn của cơng ty vẫn ở mức khá an toàn và trở nên hợp lý hơn.

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

ĐVT: nghìn VND Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) TS ngắn hạn 1.799.443 2.471.360 2.854.177 671.917 37,34 382.816 15,49 Nợ ngắn hạn 39.785 985.570 2.164.811 945.784 2.377 1.179.242 119,65 HS thanh toán hiện hành 45,23 2,51 1,32 (42,72) (94,46) (1,19) (47,42)

Từ bảng kê trên đây ta có thể thấy rằng hệ số thanh tốn hiện hành của cơng ty ở mức cao nhưng lại đang có xu hướng giảm dần. Như đã phân tích ở trên, trong khi năm 2010, công ty có một cơ cấu vốn sử dụng chủ yếu vốn chủ sở hữu làm cho khả năng thanh tốn của cơng ty rất cao thì đến năm 2011, nhờ việc huy động rất nhiều nguồn vốn nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn (trong năm này, nợ ngắn hạn tăng 2.337% so với năm 2010) đã đưa khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty về một mức hợp lý hơn là 2,51. Đối với một công ty thương mại thì hệ số này ở mức xấp xỉ 2 là hợp lý.

Tuy nhiên, sang năm 2012, khả năng thanh tốn của cơng ty lại giảm rất nhanh, xuống chỉ còn 1,32 – dưới mức hợp lý theo lý thuyết. Nguyên nhân của việc sụt giảm khả năng thanh toán là do nợ ngắn hạn tiếp tục được đầu tư (tăng 120%) với tốc độ nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Như vậy, việc tăng cường huy động nợ ngắn hạn nhưng lại đầu tư vào các tài sản dài hạn đã làm giảm khả năng thanh tốn của cơng ty. Bên cạnh đó, việc huy động nợ ngắn hạn để đầu tư vào các tài sản dài hạn là không hợp lý, đặt doanh nghiệp vào nguy cơ khơng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn do thời các tài sản dài hạn đòi hỏi nguồn vốn đầu tư trong thời gian rất dài mới thu hồi được.

- Hệ số khả năng thanh tốn nhanh ĐVT: nghìn VND Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) TS ngắn hạn - HTK 1.799.443 2.425.486 2.852.117 626.043 34,79 426.631 17,59 Nợ ngắn hạn 39.785 985.570 2.164.811 945.784 2.377 1.179.242 119,65 HS khả năng

thanh toán nhanh 45,23 2,46 1,32 (42,77) (94,56) (1,14) (46,47)

Về hệ số khả năng thanh tốn nhanh, do cơng ty theo đuổi chính sách ít dự trữ hàng tồn kho nhằm giảm thiểu chi phí lưu kho nên hàng tồn kho chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản, do đó khơng có sự khác biệt q nhiều giữa hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh tốn hiện hành.

Nhìn chung, đối với khả năng thanh tốn nhanh thì việc duy trì hệ số này ở mức ln cao hơn 1 là hợp lý. Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành đưa ra thơng tin mỗi đồng nợ ngắn hạn của công ty được bảo đảm chi trả bằng bao nhiêu tài sản có tính thanh khoản cao như tiền hay các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn…

Hệ số này từ năm 2010 đến 2012 đều ở mức lớn hơn 1 tức là công ty luôn khá sẵn sàng trong việc chi trả các khoản phải trả sắp tới hạn thanh toán. Tuy nhiên, từ những phần trước ta đã chỉ ra rằng doanh nghiệp luôn đầu tư rất nhiều vào khoản phải thu, mà kì thu tiền bình quân của doanh nghiệp lại dài hơn nhiều so với trung bình ngành (năm 2012, kì thu tiền bình qn của cơng ty là 134,09 ngày trong khi trung bình ngành chỉ là khoảng 32 ngày).

Như vậy tuy hệ số khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp cao nhưng nó không thể hiện khả năng thanh toán tốt các khoản nợ đến hạn do các khoản phải thu của doanh nghiệp hầu hết là rất khó thu hồi. Do vậy, cần xem xét đến chỉ tiêu hệ số thanh toán tức thời để đánh giá được cụ thể hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

2.2.5.3. Phân tích khả năng sinh lời

Bảng 2.11: Các chỉ số phân tích khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Công thức 2010 2011 2012

ROA LNST/Tổng TS 0,00% 1,33% 2,52%

ROE LNST/ VCSH 0,00% 1,74% 4,39%

Để đánh giá một cách tổng quát về khả năng sinh lợi, công ty sử dụng một số chỉ tiêu chính đó là tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản - ROA, tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - ROE, tỉ suất doanh lợi doanh thu - ROS và tỉ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Cụ thể về các chỉ tiêu trên được tính trong bảng 2.10. Nhìn chung, các tỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của công ty cổ phần Hevent là rất thấp, đặc biệt do năm 2010, cơng ty khơng có lợi nhuận nên các tỉ số này đều bằng 0%.

- Tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA)

ĐVT: nghìn VND Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) Lợi nhuận sau thuế - 31.609 102.122 31.609 - 70.513 223,08 Tổng TS bình quân 1.826.524 2.370.566 4.051.306 544.042 29,79 1.680.741 70,90 ROA 0,00% 1,33% 2,52% 1,33% 1,19% 89,05

Từ năm 2010, ROA của cơng ty Hevent có xu hướng tăng nhưng với tốc độ thấp và chậm dần. Năm 2011, tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đạt 1,33% và tăng lên mức 2,52% vào năm 2012. So với mức 5% của trung bình ngành thì ROA của cơng ty cổ phần Hevent là rất thấp. Công ty phải cần đầu tư đến 100 đồng vào tài sản mới thu được chưa đến 3 đồng lợi nhuận sau thuế. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác như ROE hay ROS cũng ở mức thấp, điều này cho thấy công ty đang quản lý chi phí một cách kém hiệu quả, không phát huy được những lợi thế, điểm mạnh của mình, làm cho kết quả kinh doanh khơng mấy tốt đẹp.

- Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ĐVT: nghìn VND Năm 2010 2011 2012 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) LNST 0 31.609 102.122 31.609 - 70.513 223,08 VCSH bình quân 1.800.000 1.815.804 2.324.276 15.804 0,88 508.472 28,00 ROE 0,00% 1,74% 4,39% 1,74% - 2,65% 152,40

Đây là tỉ số mà các nhà đầu tư quan tâm nhất do nó cho biết với 100 đồng họ bỏ vào đầu tư sẽ mang lại bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế. Tỉ số này cũng ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình định giá doanh nghiệp và cổ phiếu sau này khi công ty phát hành cổ phiếu.

Tuy nhiên, mặc dù có ý nghĩa quan trọng nhưng tỉ số này ở Hevent lại thường xuyên ở mức thấp. Trong khi mức trung bình ngành là 7,35% thì ở Hevent, ROE chưa bao giờ chạm được tới mốc 5%. Cả 2 tỉ số ROA, ROE đều ở mức thấp hơn nhiều so với trung bình ngành thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh kém hiệu quả. Mặc dù vậy, tình hình có vẻ đang dần khả quan hơn khi chỉ tiêu ROE tuy thấp nhưng có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong khi năm 2011, ROE chỉ đạt 1,74% thì năm 2012 đã tăng 152,4% để lên mức 4,39%. Nguyên nhân của việc tăng ROE là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng với tốc độ rất nhanh so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu (223,08% so với 28% của vốn chủ sở hữu). Như vậy, nguồn gốc tăng ROE trong năm 2012 là hợp lý và bền vững.

2.3. Đánh giá về tình hình phân tích tài chính cơng ty cổ phần Hevent

2.3.1. Những kết quả đạt được

Công ty cổ phần Hevent là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên chiến lược hoạt động mà cơng ty đề ra và tập trung đó là cắt giảm chi phí và mở rộng thị phần, đồng thời tìm kiếm nguồn vốn kinh doanh để gia tăng vốn. Là một công ty nhỏ, mới thành lập, trong điều kiện cở sở vật chất, điều kiện về vốn cũng như kinh nghiệm thực tế cịn ít, việc phân tích tài chính ở cơng ty cùng với những

kết quả phân tích chỉ là tài liệu tham khảo cho định hướng của công ty chứ chưa

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích tài chính công ty cổ phần hevent (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)