Nguồn: Bảng cân đối kế tốn CTCP Hevent (trích dẫn tại phụ lục 1)
Ta có thể thấy rằng trong suốt giai đoạn từ năm 2010 đến nay, doanh nghiệp đều nắm giữ tài sản phần lớn dưới dạng tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, tỉ trọng các tài sản lại có xu hướng giảm rõ rệt.
Trong năm 2010, khi mới thành lập, doanh nghiệp nắm giữ tài sản ngắn hạn chủ yếu ở dạng tiền mặt, do chưa xây dựng xong nên chưa đưa vào sử dụng được các kho bãi, văn phịng… nên cơng ty cũng khơng dự trữ hàng tồn kho mà chỉ tiến hành nhập hàng khi có yêu cầu. Do đó trong giai đoạn này, tỉ trọng tài sản ngắn hạn (mà chủ yếu là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) rất lớn, chiếm đến 97,81% tổng
97.81% 85.18% 54.87% 61.00% 2.19% 14.82% 45.13% 39.00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 6/2013 Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn
tài sản. Đây là một cơ cấu tài sản rất bất hợp lý, đặc biệt khi so sánh với cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu trong năm 2010. Việc sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư gần như toàn bộ vào tài sản ngắn hạn tiền là phương án đầu tư có hiệu quả thấp do chi phí vốn chủ sở hữu cao mà khả năng sinh lợi của tài sản ngắn hạn lại rất thấp.
Tuy nhiên, kể từ năm 2011 trở đi, công ty đã thay đổi cơ cấu tài sản của mình theo hướng hợp lý hơn. Năm 2011, tỉ trọng tài sản ngắn hạn giảm xuống còn 85,18% và cuối năm 2012, con số này chỉ còn là 54,87%. Trong 6 tháng đầu năm 2013, tỉ trọng tài sản ngắn hạn lại tăng nhẹ lên mức 61%. Tức là công ty đang dần lựa chọn cho mình một cơ cấu tài sản phù hợp và cố gắng giữ nó ổn định trong thời gian tới. Các tài sản trong những năm sau này đã đa dạng hơn so với năm 2010, với các loại tài sản ngắn hạn chủ yếu được nắm giữ là tiền và tương đương tiền và các khoản phải thu khách hàng; còn tài sản dài hạn chủ yếu là tài sản cố định như kho bãi, phương tiện vận chuyển và trụ sở, văn phòng.
2.1.3.2. Khái quát kết quả kinh doanh công ty những năm gần đây
Về quy mô doanh thu và lợi nhuận