Nguyên vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thu nhận một số nhóm hợp chất có hoạt tính từ vỏ quả măng cụt (garcinia mangostana linn) và định hướng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm (Trang 39 - 42)

Chương 2 NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu

2.1.1. Nguyên liệu

Từ việc tham khảo các thông tin về sản lượng và định hướng phát triển cây măng cụt của các địa phương trồng măng cụt của Việt nam, chúng tôi đã lựa chọn 06 địa để lấy mẫu thí nghiệm, bao gồm: Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Bình Dương và Lâm Đồng. Quy trình chuẩn bị nguyên liệu nghiên cứu được mơ tả trong Hình 2.1.

Hình 2.1. Quy trình chuẩn bị nguyên liệu nghiên cứu

Mỗi địa phương thu hái từ 30÷50kg quả măng cụt ở độ chín ăn được, vỏ quả có tím đậu/nâu tím, thịt quả màu trắng, vị ngọt dịu, hương thơm đặc trưng. Ngay sau khi thu hái được sơ chế: rửa, tách riêng các phần thịt quả, vỏ quả và cuống. Phần vỏ quả ngay sau khi tách được thái lát có độ dày từ 1÷2 mm và làm khơ bằng cách hong khô tự nhiên trước quạt, tránh ánh nắng trực tiếp tới độ ẩm < 12% [7]. Vỏ quả khô sau đó được nghiền nhỏ tới kích thước hạt lọt sàng có đường kính lỗ sàng d = 1mm để thu bột vỏ quả măng cụt khô làm nguyên liệu nghiên cứu. Bột vỏ

quả măng cụt khơ nếu chưa sử dụng sẽ được đóng gói, hút chân khơng trong túi PE và bảo quản ở nhiệt độ phịng sử dụng khơng q 8 ngày [134], hoặc ở nhiệt độ - 21oC cho tới khi sử dụng.

2.1.2. Hố chất và thiết bị

2.1.2.1. Hóa chất sử dụng làm dung mơi trích ly và phân tích cơ bản

Các hố chất chính sử dụng trong nghiên cứu được thống kê trong Bảng 2.1:

Bảng 2.1. Danh mục các hoá chất sử dụng trong nghiên cứu

TT Tên hoá chất Xuất xứ Đặc điểm

1 C2H5OH

(Cồn thực phẩm)

Việt Nam 96%

2 C2H5OH (EtOH) Merck (Đức) 99,7%

3 CH3OH (MeOH) Merck (Đức) 99,8%

4 Ethyl acetate (AcOEt)

Merck (Đức) 99,7%

5 CH2Cl2 (DCM) Merck (Đức) 99,5%

6 n-Hexan Merck (Đức) 96%

7 CH3COCH3 Việt Nam 99,5%

8 Butanol (n-buOH) Sigma Aldrich (Mỹ) 99,7% 9 2,2-Diphenyl-1-

picrylhydrazyl (DPPH)

Sigma Aldrich (Mỹ) Dạng tinh thể

10 Folin Ciocalteu Merck (Đức) 2N 11 Silica gel Merck (Đức)

Sephadex LH-20 Sigma Aldrich (Mỹ) 12 Natri triphosphat

(STPP)

Sigma Aldrich (Mỹ) Dạng hạt, màu trắng, độ tinh khiết 85%

13 Chitosan (CS) Sigma-Aldrich (Mỹ) độ deaxetyl hố 75÷85%, độ nhớt 1220 cP, Mn = 1,61x105 Da 14 Carrageenan (CAR) Shyuanye (Trung

Quốc) 15 Enzym Pectinex®

Ultra SP-L

Novozymes dung dịch màu nâu, hoạt độ 3800 PGNU/mL ở pH 4÷9, Là hỗn hợp các enzyme: pectinase, hemicellulose và beta-glucanase 16 Các hoá chất khác: KCl, CaCl2, KH2PO4, NaOH, HCl, CH3COOH, … Trung Quốc

2.1.2.2. Thiết bị nghiên cứu

Các dụng cụ/thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu được thống kê ở Bảng 2.2:

Bảng 2.2. Danh mục các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu

TT Tên dụng cụ/thiết bị Thông số kỹ thuật/Nơi xác định mẫu

Xuất xứ

1 Bộ siêu âm: QSONICA C75E Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Mỹ

2 Bể ổn nhiệt Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

3 Hệ thống thiết bị sắc ký lỏng hiệu năng cao (High

Performance Liquid

Chromatography, HPLC): Agilent Technologies

Viện Cơng nghệ Hố, Sinh và Mơi trường, Trường Đại học Vinh

4 Sắc ký cột (Column chromatography, CC)

- silica gel (0,040-0,063mm) - Sephadex LH-20

Viện Cơng nghệ Hố, Sinh và Môi trường, Trường Đại học Vinh 5 Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer

Chromatography, TLC)

silica gel 60 F254

Viện Công nghệ Hố, Sinh và Mơi trường, Trường Đại học Vinh 6 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

(NMR): Bruker AM500 FT- NMR

Viện Cơng nghệ Hố, Sinh và Môi trường, Trường Đại học Vinh 7 Phổ khối ESI-MS: Agilent

6420 Triple Quad

Viện Công nghệ Hố, Sinh và Mơi trường, Trường Đại học Vinh 8 Thiết bị quang phổ hồng

ngoại FT-IR: Spectrum Two

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Perkin Elmer (Mỹ) 9 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

(NMR): Bruker Avance 500

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Thuỵ Sỹ 10 Phổ khối ESI-MS: Agilent

LC-MSD-Trap SL và AMD 402

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Đức

11 Phổ khối phân giải cao HR- ESI-MS: FT-ICR-MS Varian

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Mỹ 12 Thiết bị đo quang: Infinite

F50

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tecan, Thụy Sỹ 13 Thiết bị phân tích kích thước

hạt Zetasizer SZ-100Z2

Viện Kỹ thuật Nhiệt đới- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

HORIBA, Pháp 14 Kính hiển vi điện tử quét

FESEM S-4800

Viện Khoa học vật liệu- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt

Hitachi, Nhật Bản

Nam 15 Thiết bị đo góc tiếp xúc:

Phoenix-150

Viện Vậy lý ứng dụng và Thiết bị khoa học- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

SEO- Hàn Quốc 16 Thiết bị phổ hồng ngoại

Nicolet iS10

Viện Kỹ thuật Nhiệt đới- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Thermo Scientific, USA 17 Thiết bị quang phổ UV-Vis

Libra S80

Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Biochrom, Hoa Kỳ 18 Khuấy siêu âm Viện Kỹ thuật Nhiệt đới- Viện

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

19 Thiết bị đo điểm chảy VEB Analytik Dresden HMK 73/4470

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Đức

20 Thiết bị đo năng suất quay cực: Jasco P-2000 Polarimeter serial A060161232

Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Nhật

21 Hệ thống thiết bị đo màu và xử lý ảnh Computer vision

Viện Cơ Điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thu nhận một số nhóm hợp chất có hoạt tính từ vỏ quả măng cụt (garcinia mangostana linn) và định hướng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)