Nguồn: Điều tra của tác giả (2016) Đối với chính sách tiền lương của Chi cục QLTT Thái Nguyên, có 40% phần trăm được hỏi trả lời khơng hài lịng, 28,3% cảm thấy bình thường, 10% rất khơng hài lịng, chỉ có 15% cảm thấy hài lịng và 6,7% cho biết rất hài lịng. Đó là do sự phân bổ lương cịn chưa hợp lý mặc dù các tiêu chí rất rõ ràng theo chính sách của Nhà nước. Số cơng chức thể hiện sự khơng hài lịng đối với việc chia lương cho rằng chính sách tiền lương hiện nay khơng phản ánh đúng trách nhiệm và quyền lợi. 10,0% 40,0% 28,3% 15,0% 6,7% Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường
4.1.3.3. Khen thưởng
Khen thưởng là công cụ hữu dụng để người quản lý có thể quản lý nhân viên, nếu người quản lý có thể tận dụng tốt đa năng lực của họ trong việc phát triển công ty. Theo như học thuyết của Herberg về các nhân tố động lực, khen thưởng đề cập đến việc thừa nhận, đánh giá và phản hồi từ người giám sát. Khen thưởng trong công tác quản lý đã trở nên phổ biến trong các đơn vị hiện nay và như là một cách làm cho nhân viên có được động lực mạnh mẽ ngay tức khắc để hồn thành một dự án hoặc một cơng việc được giao.
Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyênđối với tiềnthưởng được thể hiện quaBảng 4.11. sau đây:
Bảng 4.11. Mức độ hài lịng của cơng chức đối với tiền thưởng
Tiêu chí Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lòng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tiền thưởng 9 15,00 15 25,00 16 26,67 15 25,00 5 8,33 Thừa nhận công việc
bạn làm tốt 6 10,00 14 23,33 16 26,67 13 21,67 11 18,33 Tính cơng bằng về thù
lao giữa các nhân viên 8 13,33 9 15,00 26 43,33 15 25,00 2 3,33 Nguồn: điều tra của tác giả (2016) Khi được hỏi về tầm quan trọng của việc trả thưởng, nhân viên trong đơn vị được hỏi cho rằng tiền thưởng có vai trị rất quan trọng để tạo động lực làm việc cho họ. Cho dẫu nhiều hay ít nhưng có tiền thưởng sẽ có tác dụng tạo động lực hơn. Trả thưởng không công khai, minh bạch sẽ làm triệt tiêu sự khuyến khích, có khi mất tác dụng của tiền thưởng.Số người được hỏi khơng hài lịng và rất khơng hài lịng với cách trả thưởng lần lượt là 25% và 15%.
4.1.3.4. Chính sách đào tạo
CBCC Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên là lực lượngchính đảm nhiệm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của lực lượng. Hiện tại, năng lực của kiểm sốt viên chưa đáp ứng hồn tồn được u cầu về năng lực trong thực hiện nhiệm vụ giai đoạn mới, khi mà yêu cầu cơng việc địi hỏi cao hơn, cộng với lộ trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế.
Các khóa đào tạo được tổ chức hàng năm cho công chức để trang bị đầy đủ các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức thực hiện công việc, các kỹ năng liên quan đến nhiệm vụ và kỹ năng liên quan đến mối quan hệ với con người nói chung cho KSV Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên. Chính sách đào tạo được coi là một yếu tố hấp dẫn để tạo động lực cho công chức tại Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên giúp họ phát triển nghề nghiệp.
Tuy nhiên, công tác đào tạo bồi dưỡng chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn, cịn mang tính chắp vá, thụ động và chưa tổ chức xây dựng hệ thống chưng trình và giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ có tính chất chun nghiệp, chun sâu và thống nhất trong tồn hệ thống. Chương trình tập huấn có lúc có nơi hiệu quả chưa cao, chất lượng giáo trình, giảng viên cịn thấp, có lúc chưađáp ứng được u cầu nhiệm vụ.Kinh phí dành cho cơng tác đào tạo còn thấp so với nhu cầu thực tế.
Kết quả khảo sát về chính sách đào tạo của Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên được thể hiện qua Biểu đồ 4.3 sau đây: