Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển nănglực học

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ-Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Trang 69)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển nănglực học

phố Hà Nội

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theohướng phát triển năng lực học sinh trường tiểu học Nam Thành Công hướng phát triển năng lực học sinh trường tiểu học Nam Thành Công

Để tìm hiểu thực trạng quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL học sinh trường tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, kết quả được thể hiện qua bảng 2.9:

Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL, GV về quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học

Nội dung Kháchthể Kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu S L % S L % S L % S L % 1/Đảm bảo hình thành và phát triển năng lực với yêu cầu cần

CBQL 1 14.2 9 3 42.8 6 3 42.8 6 0 0.0

đạt: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản;

GV 30 25.42 27 22.88 61 51.69 0 0.0 2/Kiến thức và kĩ năng giải

quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với một số yếu tố ngơn ngữ, tốn học và tự nhiên xã hội.

CBQL 2 28.57 3 42.86 2 28.57 0 0.0 GV 25 21.19 30 25.42 63 53.39 0 0.0 3/Cùng với các môn học và

hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm… góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về một số nghề nghiệp trong xã hội.

CBQL 3 42.86 2 28.57 2 28.57 0 0.0

GV 28 23.73 26 22.03 64 54.24 0 0.00

4/Phương pháp dạy học đặc trưng của từng mơn và hình thức tổ chức dạy học của từng môn học, bài học;

CBQL 0 0.00 1 14.29 6 85.71 0 0.0

GV 29 24.58 23 19.49 66 55.93 0 0.0 5/Đảm bảo thực hiện đúng, đủ

phân phối chương trình về mặt số tiết, về thời gian, về trình tự; nghiêm cấm việc cắt xén chương trình.

CBQL 1 14.29 2 28.57 4 57.14 0 0.0 GV 22 18.64 30 25.42 66 55.93 0 0.0

Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV thực trạng kết quả quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL học sinh trường tiểu học, qua 5 nội dung khảo sát ở 4 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện đạt kết quả trung bình-khá, như sau:

- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là “Đảm bảo hình thành và phát

triển năng lực với yêu cầu cần đạt: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản;”, được đội ngũ CBQL đánh giá 14.29%, 42.86%

và 42.86% lần lược là tốt, khá, trung bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 25.42%, 22.88%, 51.69% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình-khá. Điều này có thể thấy trong quá trình

triển khai do điều kiện khách quan đội ngũ CBQL, GV chưa được tập huấn bài bản dẫn đến việc quản lý chưa hiệu quả;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Phương pháp dạy học đặc

trưng của từng mơn và hình thức tổ chức dạy học của từng mơn học, bài học.”, được đội ngũ CBQL đánh giá 14.29% và 85.71% lần lược là khá, trung

bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 24.58%, 19.49%, và 55.93% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình- khá. Điều này có thể thấy trong q trình triển khai cần tăng cường tập huấn cho đội ngũ về PPDH phù hợp.

Như vậy, thơng qua kết quả đánh giá thì kết quả quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL học sinh trường tiểu học chỉ đạt kết quả trung bình khá, mặt dù nhận thức của đội ngũ thì rất đúng đắng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, chủ yếu việc chuyển đổi chương trình từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực, đội ngũ chưa được tập huấn bài bản. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có những biện pháp phù hợp với khoa học quản lý tác động lên kết quả quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL học sinh trường tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo hướng pháttriển năng lực cho học sinh trường tiểu học Nam Thành Công triển năng lực cho học sinh trường tiểu học Nam Thành Cơng

Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, kết quả được thể hiện qua bảng 2.10:

Bảng 2.10 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học

Nội dung Kháchthể Kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu S L % S L % S L % S L % 1/ Hướng dẫn các quy định

và yêu cầu về soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học

CBQL 1 14.29 4 57.14 2 28.57 0 0.0 GV 28 23.73 28 23.73 62 52.54 0 0.0 2/ Cung cấp tài liệu phân

phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương tiện phục vụ giảng dạy

CBQL 2 28.57 2 28.57 3 42.86 0 0.0

GV 25 21.19 29 24.58 64 54.24 0 0.0 3/ Hướng dẫn giáo viên lập

kế hoạch soạn bài. Kế hoạch này căn cứ vào phân phối chương trình, bảo đảm sự thống nhất chung trong toàn trường

CBQL 2 28.57 2 28.57 3 42.86 0 0.0

GV 27 22.88 21 17.80 66 55.93 4 3.39 4/ Hướng dẫn giáo viên sử

dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, tập bài soạn mẫu (nếu có) trong soạn bài

CBQL 1 14.29 3 42.86 3 42.86 0 0.0 GV 28 23.73 23 19.49 63 53.39 4 3.39 5/Hướng dẫn các tổ chun

mơn thống nhất nội dung và hình thức soạn bài, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức lớp học. Đưa việc lập kế hoạch bài dạy, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên vào nề nếp, nghiêm túc và đảm bảo chất lượng; khuyến khích tính sáng tạo của giáo viên

CBQL 1 14.29 3 42.86 3 42.86 0 0.00

GV 23 19.49 32 27.12 63 53.39 0 0.00

6/ Tổ chức, chỉ đạo chuyên

môn kiểm tra việc soạn giáo án và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên. Phân công

CBQL 1 14.29 3 42.86 3 42.86 0 0.00 GV 22 18.6 32 27.1 64 54.2 0 0.00

trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng chuyên môn, cho khối trưởng trong việc kiểm

4 2 4

Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học, qua 9 nội dung khảo sát ở 4 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện đạt kết quả trung bình-khá, trong đó:

- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là “Tổ chức, chỉ đạo chuyên môn

kiểm tra việc soạn giáo án và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên. Phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng chuyên môn, cho khối trưởng trong việc kiểm tra theo dõi, nắm tình hình soạn bài của giáo viên.”, được đội ngũ

CBQL đánh giá 14.29%, 42.86% và 42.86% lần lược là tốt, khá, trung bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 18.64%, 27.12%, và 54.24% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình-khá. Tuy đã được triển khai nhưng đội ngũ CBQL, GV còn lúng túng trước những thay đổi cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm theo yêu cầu của chương trình GDPT 2018;

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Hướng dẫn giáo viên lập kế

hoạch soạn bài. Kế hoạch này căn cứ vào phân phối chương trình, bảo đảm sự thống nhất chung trong toàn trường”, được đội ngũ CBQL đánh giá

14.29%, 42.86% và 42.86% lần lược là tốt, khá, trung bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 19.49%, 27.12%, và 53.39% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình-khá. Theo đó, cơng tác hướng dẫn chỉ đạo của cơ quan chủ quản bị gián đoạn do tác động của điều kiện khách quan dẫn đến đội ngũ GV nhà trường còn lúng túng trong quá trình triển khai theo yêu cầu chương trình GDPT 2018.

Như vậy, thông qua kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học chỉ đạt ở mức độ trung bình-khá, mặt dù nhận thức của đội ngũ thì rất đúng đắng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, chủ yếu việc chuyển đổi chương trình từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực, đội ngũ chưa được tập huấn bài bản. Vì vậy, hiệu trưởng tăng cường quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh trường tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng pháttriển năng lực cho học sinh ở trường tiểu học Nam Thành Công triển năng lực cho học sinh ở trường tiểu học Nam Thành Công

Bảng 2.11 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng PTNL cho học sinh ở trường tiểu học

Nội dung Kháchthể Kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu S L % S L % S L % S L %

Quản lý việc tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập

CBQL 1 14.29 3 42.86 3 42.86 0 0.0 GV 30 25.42 27 22.88 61 51.69 0 0.0 Tạo điều kiện để giáo viên lên

lớp có hiệu quả tìm biện pháp tác động càng trực tiếp càng tốt đến hoạt động học của học sinh.

CBQL 2 28.57 3 42.86 2 28.57 0 0.0 GV 25 21.19 30 25.42 63 53.39 0 0.0 Quan tâm đến giáo viên mới

vào nghề bằng cách phân công giáo viên giỏi, có kinh nghiệm giúp đỡ để uốn nắn kịp thời những sai lệch trong dạy học, hướng dẫn về nghiệp vụ sư phạm, phương pháp dạy học.

CBQL 3 42.86 2 28.57 2 28.57 0 0.0

Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp để từng bước nâng cao chất lượng toàn diện.

CBQL 0 0.00 1 14.29 6 85.71 0 0.0 GV 29 24.58 23 19.49 66 55.93 0 0.0

Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh ở trường tiểu học, qua 4 nội dung khảo sát ở 4 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện đạt kết quả trung bình-khá, như sau:

- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là “Quản lý việc tổ chức và hướng

dẫn học sinh học tập”, được đội ngũ CBQL đánh giá 14.29%, 42.86% và

42.86% lần lược là tốt, khá, trung bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 25.42%, 22.88%, và 51.69% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình-khá. Theo đó, cơng tác hướng dẫn chỉ đạo của cơ quan chủ quản bị gián đoạn do tác động của điều kiện khách quan dẫn đến đội ngũ GV nhà trường cịn lúng túng trong q trình triển khai theo yêu cầu chương trình GDPT 2018.

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tạo khả năng điều kiện để giáo

viên lên lớp có hiệu quả và cùng với người giúp việc tìm mọi biện pháp tác động càng trực tiếp càng tốt đến giờ lên lớp của giáo viên.”, được đội ngũ

CBQL đánh giá 28.57%, 42.86%, và 28.57% lần lược là tốt, khá, trung bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 21.19%, 25.42%, và 53.39% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình-khá. Theo đó, để thực hiện tốt nội dung này nhà trường cần tăng cường đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đồng thời tăng cường công tác quản lý chỉ đạo của tổ chun mơn thì việc quản lý hoạt động học tập của học sinh thêm hiệu quả..

Như vậy, thông qua kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh ở

trường tiểu học chỉ đạt ở mức độ trung bình-khá, mặt dù nhận thức của đội ngũ thì rất đúng đắng, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, chủ yếu việc chuyển đổi chương trình từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực, đội ngũ chưa được tập huấn bài bản. Vì vậy, chủ thể quản lý cần quán triệt nội dung, chương trình học tập của học sinh theo chương trình GDPT 2018 hướng PTNL cho học sinh ở trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc Tiểu học.

2.4.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sởvật chất - thiết bị phục vụ hoạt động dạy học vật chất - thiết bị phục vụ hoạt động dạy học

Bảng 2.12 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC - thiết bị phục vụ hoạt động dạy học

Nội dung Kháchthể Kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu S L % S L % S L % S L % 1/ Chỉ đạo thực hiện ứng dụng CNTT và sử dụng thiết bị hiện đại trong dạy học

CBQL 1 14.29 1 14.29 5 71.43 0 0.00 GV 27 22.88 29 24.58 62 52.54 0 0.00 2/ Bồi dưỡng giáo viên kỹ

năng sử dụng CNTT và thiết bị hiện đại trong dạy học

CBQL 2 28.57 2 28.57 4 57.14 0 0.00 GV 25 21.19 30 25.42 63 53.39 0 0.00 3/ Tạo điều kiện để GV sử

dụng CNTT và thiết bị hiện đại trong dạy học

CBQL 2 28.57 3 42.86 2 28.57 0 0.00 GV 26 22.03 21 17.80 66 55.93 5 4.24

4/ Quản lý việc mua sắm,

bảo quản thiết bị CNTT trong dạy học

CBQL 2 28.57 2 28.57 3 42.86 0 0.00 GV 27 22.88 23 19.49 64 54.24 4 3.39

Bảng 2.12 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV thực trạng ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC - thiết bị và xây dựng cơ chế, tạo động lực để giáo viên, học sinh, qua 3 nội dung khảo sát ở 4 tiêu chí mức độ kết quả thực hiện đạt kết quả trung bình-khá, trong đó:

- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là “Chỉ đạo thực hiện ứng dụng

CNTT và sử dụng thiết bị hiện đại trong dạy học”, được đội ngũ CBQL đánh

giá 14.29%, 14.29%, và 71.43% lần lược là tốt, khá, trung bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 22.88%, 24.58%, 52.54% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình-khá, việc chỉ đạo nhằm định hướng thúc đẩy hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học là cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, việc sử dụng các thiết bị cần phải tập huấn thiết kế bài học đến cách vận hành mới đảm bảo, tuy nhiên, đội ngũ GV chưa thực sự chủ động dẫn đến việc chỉ đạo chưa được khả thi.

- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Quản lý việc mua sắm, bảo

quản thiết bị CNTT trong dạy học”, được đội ngũ CBQL đánh giá 28.57%,

28.57%, và 42.86% lần lược là tốt, khá, trung bình. Theo đó, được đội ngũ GV đánh giá lần lược là 22.88%, 19.49%, 54.24% là lần lược là Tốt, khá, trung bình. Tựu chung lại đạt mức trung bình-khá, quản lý việc mua sắm nhằm thúc đẩy tăng cường hiện đại hóa ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quản lý cũng như giảng dạy, tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh nên việc khảo sát lựa chọn và tìm nhà đầu tư, nhà cung cấp cịn bị động dẫn đến việc quản lý chưa thực hiện một cách khả thi đồng bộ.

Như vậy, thông qua kết quả đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT, đảm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ-Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Trang 69)