Tình hình quản lý dự án

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vai trò của vốn ODA của quỹ dân số liên hợp quốc với vấn đề dân số và sức khỏe sinh sản ở việt nam (Trang 58 - 75)

2.2 .THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN

2.2.2. Tình hình quản lý dự án

Dự án hỗ trợ bộ y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản có thời gian thực hiện từ 2011 – 2020. Tính đến nay dự án đã đi vào thực hiện được 3 nămvà hoàn thành được trọn vẹn 8 mục tiêu đề ra theo kế hoạch, cịn lại các mục tiêu khác đang trong tiến trình thực hiện ( cụ thể xem phụ lục 2) với sự tham gia của nhiều tổ chức và ban ngành có liên quan. Nguồn vốn để cung cấp cho dự án từ 2 nguồn chính là nguồn hỗ trợ từ UNFPA và nguồn vốn đối ứng từ ngân sách nhà nước.

Dự án là hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản nên nguồn vốn ODA của dự án chủ yếu được sử dụng để hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ, thu thập bằng chứng và số liệu của dự án, góp phần đề ra các giải pháp hồn thiện chính sách và cơ chế của nhà nước đối với dân số và sức khỏe sinh sản.

Theo kế hoạch, nguồn vốn ODA của UNFPA được chia làm 2 phần: một phần là do chính UNFPA tham gia thực hiện dự án, còn một phần sẽ được giải ngân từng năm và theo từng mục tiêu đề ra cho các cơ quan của Bộ Y tế thực hiện. Ngân sách dự kiến phân bổ như sau:

Bảng2. 1: Dự kiến ngân sách theo hoạt động và theo đơn vị thực hiện năm 2011-2020 ( Thuộc Bộ Y tế) Đơn vị: USD Mục tiêu/Nhóm hoạt động BỘ Y TẾ UNFPA Tổng cộng Vụ SKBM- TE TCDS- KHHGĐ Cục Quản lý Dược Cục QLKCB Vụ KH-TC Vụ KH-ĐT Vụ TC-CB Tổng MOH Tổng mục tiêu 1 700.000 320.000 0 50.000 0 20.000 100.000 1.190.000 375.000 1.565.000 Tổng mục tiêu 2 425.000 439.850 130.000 250.000 50.000 20.000 225.000 1.539.850 279.400 1.819.250 Tổng mục tiêu 3 650.000 715.750 0 130.000 690.000 175.000 0 2.360.750 1.555.000 3.915.750 TỔNG NGÂN SÁCH DỰ ÁN 1.775.000 1.475.600 130.000 430.000 740.000 215.000 325.000 5.090.600 2.209.400 7.300.000

(Nguồn: Đề cương chi tiết dự án Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện hiệu quả chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở Việt

Dựa theo bảng trên ta thấy: tùy vào chức năng nhiệm vụ của các ban ngành mà các mục tiêu hoạt động khác nhau và số tiền giải ngân vốn là khác nhau. Cụ thể: Vụ sức khỏe bà mẹ - trẻ em vốn cam kết giải ngân là 1.775.000 USD, Tổng cục dân số- kế hoạch hóa gia đình là 1.475.600 USD, cục quản lý dược là 130.000 USD, Cục quản lý khám chữa bệnh là 430.000 USD, Vụ KH- TC là 740.000 USD, Vụ KH- ĐT là 215.000 USD, Vụ TC-CB là 325.000 USD. Tổng cộng các cơ quan thực hiện của Bộ Y tế theo kế hoạch sẽ được giải ngân 5.090.600 USD chiếm 69,73% tổng nguồn ngân sách mà UNFPA cam kết đầu tư vào dự án. Cũng từ bảng trên ta thấy Vụ SKBM-TE và TCDS- KHHGĐ là 2 cơ quan được sự đầu tư vốn nhiều nhất, bởi sứ mệnh và tầm quan trọng. Đa số các mục tiêu đề ra của dự án đều do 2 cơ quan này thực hiện, các cơ quan khác chỉ làm nhiệm vụ bổ trợ, bù đắp thêm các mục tiêu cịn thiếu sót.

Cịn lại 2.209.400 USD tương đương 30,27% nguồn ngân sách UNFPA cam kết đầu tư trực tiếp thực hiện dự án. Trong đó:

Số vốn cam kết đầu tư cho tổng mục tiêu 1: thu thập các bằng chứng về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, HIV, các vấn đề dân số mới nổi và từ đó xây dựng, triển khai các chính sách, chương trình phù hợp là 375.000 USD.

Số vốn cam kết đầu tư cho tổng mục tiêu 2: thu thập các bằng chứng về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, các vấn đề dân số mới nổi và kết quả được sử dụng trong đối thoại chính sách và xây dựng luật, chính sách , kế hoạch hành động và chương trình liên quan là 279.400 USD.

Số vốn cam kết đầu tư cho tổng mục tiêu 3: Tăng cường năng lực Bộ Y tế trong việc thu thập, phân tích và sử dụng các số liệu và thông tin về dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục để lập kế hoach và xây dựng chính sach là 1.555.000 USD.

Sau khi hoạt động được 3 năm thì thực tế giải ngân vốn theo các đơn vị thực hiện cụ thể như sau:

năm 2011- 2014. Đơn vị: USD Mục tiêu/Nhóm hoạt động BỘ Y TẾ UNFPA Tổng cộng Vụ SKBM- TE TCDS- KHHGĐ Cục Quản lý Dược Cục QLKCB Vụ KH- TC Vụ KH- ĐT Vụ TC-CB Tổng MOH TỔNG NGÂN SÁCH DỰ ÁN GIẢI NGÂN 560.000 447.000 58.000 111.000 300.000 83.000 156.000 1.7515.000 1.093.000 2.808.000 TỔNG NGÂN SÁCH DỰ ÁN CAM KẾT 600.000 480.000 90.000 120.000 300.000 69.000 150.000 1809.000 1116.000 2925.000 TỶ LỆ 93,33% 93.13% 64.44% 92.5% 100% 120.29% 104.00% 94.8% 97,93% 96%

Dựa theo bảng trên ta có thể thấy trong vịng 3 năm, nguồn ngân sách dự kiến giải ngân sẽ là 2.925.000 USD chiếm 40,06% nguồn vốn mà UNFPA cam kết tài trợ cho dự án. Trong đó, 1.116.000USD sẽ được trực tiếp các cơ quan của UNFPA thực hiện dự án, chiếm tỷ trọng 38,13%. Đây là một tỷ trọng không hề nhỏ. Cho thấy trong những năm đầu tiên thực hiện dự án, UNFPA đã tăng cường vai trò và chức năng quan trọng của mình, sự cần thiết phải giám sát dự án. Vai trò của họ sẽ ngày càng giảm đi theo các năm và theo quá trình thực hiện

Trên thực tế, số vốn giải ngân được sau 3 năm thực hiện là 2.808.000 USD đạt hiệu quả 96% so với nguồn vốn đã cam kết.

Đó là do có những đơn vị giải ngân vốn nhiều hơn dự kiến cịn có những đơn vị lại khơng giải ngân hết số vốn đã cam kết.Như vậy đã có sự giải ngân vốn khơng đồng đều giữa các đơn vị. Có 5/8 đơn vị chưa giải ngân hết vốn cam kết, và có 3/8đơn vị giải ngân hết hoặc vượt mức vốn cam kết. Có 7/8 đơn vị thực hiện giải ngân > 90%, và chỉ có một đơn vị giải ngân ở mức trung bình. Qua đây ta có thể thấy rằng hầu hết các đơn vị tham gia thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản đều đang đi đúng lộ trình dự án đề ra.

Các đơn vị không giải ngân hết số vốn đã cam kết đó là Vụ SKBM- TE (93.33%),TCDS-KHHGĐ (93.13%), cục quản lý khám chữa bệnh (92.5%), cục quản lý dược (64.44%), UNFPA (97,93%).Nhìn chung tỷ lệ giải ngân và tốc độ triển khai thực hiện dự án ODA ở các đơn vị khá ổn định, khơng có sự chênh lệch quá lớn.

Việc cục quản lý dược chỉ giải ngân được 64.44% nguồn vốn đã cam kết là do gặp trở ngại trong quá trình thực hiện dự án trên địa bàn khắp cả nước, một số vùng dân tộc thiểu số Miền núi Phía Bắc có điều kiện làm việc và đi lại khó khăn ngồi dự tính nên tiến trình khơng kịp để giải ngân vốn.

UNFPA không giải ngân hết số vốn theo kế hoạch là do sau nhiều năm kinh nghiệm thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản, họ đã có được những bài học cho bản thân, từ đó đưa ra những bản kế hoạch hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm chi phí so với ban đầu dự tính. Do vậy, họ chỉ sử dụng 96% vốn cam kết.

Các đơn vị giải ngân hết số vốn đã cam kết và giải ngân vượt kế hoạch đó là Vụ KH-TC (100%), vụ KH-ĐT( 120.29%), Vụ TC-CB( 104%). Các vụ này có thể giải ngân vốn đúng kế hoạch và vượt kế hoạch là do có sự chuẩn bị dự án tốt, trình dự án lên ác cấp phê duyệt kịp thời, và chúng minh được rằng số vốn họ xin thêm trong kỳ là hợp lý. Do nhận thấy ở một số đơn vị không sử dụng hết số vốn cam kết còn một số đơn vị lại thiếu vốn, UNFPA đã quyết định chuyển số vốn từ đơn vị này sang đơn vị khác mà không làm gia tăng thêm số vốn đã ký kết ban đầu. Chính sự linh hoạt trong cơ chế quản lý vốn này đã giup cho các dự án được hoàn thành đúng tiến độ.

Ngoài nguồn vốn 7.300.000 USD mà UNFPA đã cam kết giải ngân cho dự án thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản 2011-2020 thì cịn có những đóng góp của chính phủ Việt Nam cho dự án. Đó là số vốn đối ứng 19.800.000.000 VNĐ tương đương với 950.000 USD từ năm 2011- 2015. Và 19.800.000.000 VNĐ từ năm 2016 – 2020.Ngồi ra cịn có sự đóng góp về hiện vật như trang thiết bị, máy móc, nhà cửa,….

Cụ thể năm 2011 số vốn đối ứng mà nhà nước cam kết là 1.934.538.528 VNĐ.

Năm 2012 số vốn đối ứng mà nhà nước cam kết là 3.952.144.000 VNĐ. Năm 2013 số vốn đối ứng mà nhà nước cam kết là 4.279.358.400 VNĐ. Năm 2014 số vốn đối ứng mà nhà nước cam kết là 4.629.294.240 VNĐ. Năm 2015 số vốn đối ứng mà nhà nước cam kết là 5.004.619.832 VNĐ. Tổng số vốn đối ứng từ năm 2011-2020 là 19.800.000.000 VNĐ

Nguồn vốn đối ứng được cam kết từ chính phủ chủ yếu là phục vụ cho mục đích trả lương, phụ cấp làm thêm giờ, đóng bảo hiểm, chi phí cơng cộng, sửa chữa các trang thiết bị văn phịng cho cán bộ do phía Việt Nam tuyển dụng tham gia thực hiện dự án tại các đơn vị Tổng cục dân số, vụ SKBM-TE, cục quản lý Dược, vụ KH-TC và các cơ quan khác tham gia thực hiện dự án. ( Xem chi tiết tại bảng phụ lục số 2)

Trong 3 năm thực hiện, các mục tiêu của dự án đã hầu như bắt đầu khởi động và đi đúng tiến trình của dự án. Cụ thể có 8 mục tiêu đã hoàn thành như số liệu trên bảng sau:

Đơn vị: USD Mục tiêu Năm bắt đầu- kết thúc Cơ quan thực hiện Địa điểm thực hiện Kế hoạch Thực tế Tỷ trọng Tình trạng

Nhóm hoạt động 1.6: Hỗ trợ các nghiên cứu tác nghiệp về nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng của mất cân bằng giới tính khi sinh và các chính sách xã hội có liên quan, năng lực của ngành y tế trong việc đáp ứng nhu cầu của nạn nhân của bạo lực gia đình và mất cân bằng giới tính khi sinh nhằm phục vụ cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách, chương trình và can thiệp liên quan cho giảm mất cân bằng giới tính và cải thiện các chính sách y tế hỗ trợ các nạn nhân của bạo lực dựa trên cơ sở giới (gồm cả bạo lực gia đình chống lại phụ nữ).

2011-2014 TCDS- KHHGĐ, Cục quản lý KCB, UNFPA

Toàn quốc 213.000 210.000 98.59% Đã hồn thành

Nhóm hoạt động 2.1: Hỗ trợ việc lồng ghép các ưu tiên về dân số, SKSS, SKTD, bạo lực giới và các nguyên tức của ICPD và MDGs vào trong Luật Dân số mới (bao gồm cả công cụ giám sát) và cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình xây dựng và phổ biến nội dung của Luật với cộng đồng.

2011-2014 TCDS- KHHGĐ, UNFPA

Toàn quốc 36.000 40.000 111.11% Đã hoàn thành

16/2009 của BYT về việc tiếp nhận, sàng lọc và cung cấp dịch vụ y tế, báo cáo các nạn nhân của bạo lực giới, bạo lực gia đình tại các cơ sở y tế bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuật và giám sát triển khai cấu phần chăm sóc y tế nhằm thực hiện Thông tư 16 tại hai tỉnh Hải Dương, Bến Tre.

KH-TC, UNFPA

Nhóm hoạt động 3.2: Hỗ trợ việc củng cố hệ thống giám sát tử vong mẹ để cung cấp thông tin, bằng chứng cho lập kế hoạch và giám sát thực hiện KHHĐ về CSSKSS tập trung vào LMAT và chăm sóc sơ sinh.

2011-2014 Vụ SKBM- TE, UNFPA

Tồn quốc 150.000 140.000 93.33% Đã hồn thành

Nhóm hoạt động 3.3: Hỗ trợ xây dựng, cập nhật và giám sát thực hiện các chương trình đào tạo chính quy về SKSs trong đó có lồng ghép các vấn đề bạo lực giới nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm, các thực hành tốt cho áp dụng toàn quốc.

2011-2013 Vụ KH-ĐT, UNFPA

Toàn quốc 195.000 170.000 87.17% Đã hồn thành

Nhóm hoạt động 3.7: Hỗ trợ xây dựng chương trình hành động Quốc gia nhằm giảm các nhu cầu chưa được đáp ứng về dịch vụ SKSS, SKTD, KHHGĐ của người trẻ tuổi chưa kết hôn, đặc biệt những người di cư trẻ, người dân tộc và TTVĐ các bài học và thực hành tốt nhằm tăng cường ngân sách quốc gia cho chương trình này.

2011-2014 TCDS- KHHGĐ, UNFPA

trên bằng chứng về các vấn đề DSPT, SKSS, SKTD, HIV, bạo lực giới, tăng cường hệ thống y tế để nhận được sự ủng hộ củ Đảng, Quốc hội, các bộ, ngành liên quan, các nhà tài trợ và cộng đồng nhằm tăng cường ngân sách quốc gia và địa phương và từ các nhà tài trợ cho các lĩnh vực trên, đặc biệt cho nhóm người trẻ chưa kết hơn, dân tộc thiểu số, người di cư, các nạn nhân của bạo lực giới và người cao tuổi.

TE, TCDS- KHHGĐ, UNFPA

Nhóm hoạt động 3.10: Hỗ trợ quản lý và kỹ thuật của văn phòng UNFPA.

2011-2013 UNFPA Toàn quốc 270.000 270.000 100% Đã hoàn thành

TỔNG CỘNG 1.266.000 1.250.000 98.74%

(Nguồn: Báo cáo giải ngân của dự án Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện hiệu quả chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở Việt Namg giai

(chi tiết xem tại bảng phụ lục 1)

Dựa theo bảng trên ta thấy, tổng vốn cam kết giải ngân là 1.266.000 USD trong đó đã thực hiện được 1.250.000 USD, các dự án vẫn hoàn thành đúng tiến độ đề ra và đạt được các kết quả khá cao (98.74%). Cụ thể:

a) Có 3 nhóm hoạt động có số vốn thực hiện vượt quá cam kết. Đó là:

 Nhóm hoạt động 2.1 : Hỗ trợ việc lồng ghép các ưu tiên về dân số, SKSS, SKTD, bạo lực giới và các nguyên tắc của ICPD và MDGs vào trong Luật Dân số mới (bao gồm cả công cụ giám sát) và cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình xây dựng và phổ biến nội dung của Luật với cộng đồng.

Nhóm hoạt động do TCDS-KHHGĐ, UNFPA phối hợp thực hiện. UNFPA thực hiện nhiệm vụ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động và mọi kinh phí sử dụng của UNFPA là do cơ quan này thực hiện trực tiếp. Còn Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình sẽ thực hiện các nhiệm vụ cịn lại và nhận nguồn vốn ODA từ UNFPA thông qua phương thức chuyển tiền trực tiếp qua số tài khoản mà Tổng cục đã mở tại WB. Đây là tài khoản mà UNFPA đã chỉ định mở.

 Nhóm hoạt động 2.6: Hỗ trợ xây dựng điều chỉnh và giám sát việc thực hiện các quy định, hướng dẫn bao gồm cả Thông tư 16/2009 của BYT về việc tiếp nhận, sàng lọc và cung cấp dịch vụ y tế, báo cáo các nạn nhân của bạo lực giới, bạo lực gia đình tại các cơ sở y tế bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuật và giám sát triển khai cấu phần chăm sóc y tế nhằm thực hiện Thơng tư 16 tại hai tỉnh Hải Dương, Bến Tre.

Nhóm hoạt động do Cục quản lý khám chữa bệnh, Vụ KH-TC, UNFPA phối hợp thực hiện. UNFPA thực hiện việc giám sát các công việc thực hiện ở 2 tỉnh Hải Dương và Bến Tre đồng thời hỗ trợ kỹ thuật cho các điều phối viên và các nhân viên thuộc ban quản lý dự án cấp Tỉnh tham gia thực hiện.Mọi

kinh phí sử dụng của UNFPA là do cơ quan này thực hiện chi trả trực tiếp. Còn cục Quản lý khám chữa bệnh và Vụ KH-TC sẽ thực hiện các nhiệm vụ tiếp nhận, sang lọc và cung cấp các dịch vụ y tế, thăm khám các bệnh nhận chịu ảnh hưởng của bạo lực gia đình. Nguồn vốn ODA mà UNFPA viện trợ sẽ được chuyển trực tiếp cho 2 cơ quan này thông qua tài khoản tại Kho Bạc Nhà Nước.

 Nhóm hoạt động 3.9: Hỗ trợ các hoạt động TTVĐ lồng ghép dựa trên bằng chứng về các vấn đề DSPT, SKSS, SKTD, HIV, bạo lực giới, tăng cường hệ thống y tế để nhận được sự ủng hộ của Đảng, Quốc hội, các bộ,

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vai trò của vốn ODA của quỹ dân số liên hợp quốc với vấn đề dân số và sức khỏe sinh sản ở việt nam (Trang 58 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)