Tăng cường kiểm toán các đơn vị tiếp nhận ODA

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vai trò của vốn ODA của quỹ dân số liên hợp quốc với vấn đề dân số và sức khỏe sinh sản ở việt nam (Trang 93 - 94)

3.2 .GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ODA TẠI DỰ ÁN

3.2.5 .Tăng cường tính làm chủ và trách nhiệm các Ban quản lý dự án

3.3.6. Tăng cường kiểm toán các đơn vị tiếp nhận ODA

Các dự án xảy ra thất thốt, lãng phí lớn. Với các dự án ODA, điều này sẽ làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ đối với khả năng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thu hút vốn. Vì thế, chúng ta không thể xem nhẹ công tác quản lý và kiểm soát việc sử dụng vốn ODA của các dự án phát triển cơ sở hạ tầng. Các biện pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu quả của việc theo dõi và đánh giá tình hình sử dụng vốn Như vậy các NIP tiếp nhận kinh phí từ tổ chức tài trợ trong chu kỳ Kế hoạch chung phải được kiểm tốn ít nhất một lần trong chu kỳ đó. Mục đích chính của việc kiểm tốn là giúp cho các tổ chức LHQ nắm bắt được các biện pháp kiểm soát nội bộ mà NIP sử dụng để quản lý các khoản kinh phí tiếp nhận và bảo đảm các khoản tiền này được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.

Ngồi việc phải tiến hành kiểm toán định kỳ với các đơn vị nhận vốn viện trợ ODA thì cũng cần tiến hành kiểm tốn đặc biệt đối với trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ của cơ quan thực hiện quốc gia có nhiều khả năng hay đã được khẳng định là yếu kém. Việc kiểm toán cần được thực hiện ngay sau khi phát hiện vấn đề yếu kém. Trừ khi có những yêu cầu cụ thể khác đi, kiểm toán đặc biệt phải tuân theo quy định về quy trình, thủ tục đối với kiểm tốn định kỳ. Khi cân nhắc yêu cầu kiểm tốn đặc biệt, văn phịng tổ chức Liên Hợp Quốc liên quan cần tham khảo ý kiến của các cơ quan quản lý việnc trợ chính phủ và Đơn vị Giám sát kiểm tốn tại Trụ sở của tổ chức đó trước khi tiến hành kiểm tốn để đề xuất những cơng việc cần làm, tiến hành cuộc kiểm tốn chung một cách có phối hợp và thơng suốt.

Sau khi tiến hành kiểm tốn thì cơ quan tổ chức kiểm tốn phải đưa ra được dự thảo báo cáo kiểm toán và cho ý kiến phản hồi. Sau khi văn bản cuối cùng của Báo cáo kiểm toán được ban hành, cơ quan thực hiện quốc gia phải bảo đảm các bên có liên quan thực hiện các khuyến nghị của kiểm tốn. Nếu các bên có liên quan khơng thực hiện các khuyến nghị của kiểm tốn, thì có thể dẫn đến việc thực hiện các biện pháp xử lý như tạm ngừng việc chuyển tiền cho cơ quan thực hiện quốc gia, áp dụng các phương thức và thủ tục chuyển tiền dành cho cơ quan thực hiện quốc gia có mức độ rủi ro cao, tăng tần suất và phạm vi của các hoạt động bảo đảm hoặc đóng cửa các dự án do cơ quan điều hành quốc gia quản lý hay chấm dứt kế hoạch công tác trước thời hạn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vai trò của vốn ODA của quỹ dân số liên hợp quốc với vấn đề dân số và sức khỏe sinh sản ở việt nam (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)