III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng
4. Môi trờng kinh tế
Để khuyến khích và thúc đẩy xuất khẩu, nhà nớc ta đã có nhiều chính sách, cơ chế, nghị định, nghị quyết nh (Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghị định 44/2001/NĐ-CP, Quyết định 46/2001/QĐ-TTg…) ban hành nhằm tạo điều kiện mở rộng các hoạt động thơng mại và quy định chi tiết về thi hành luật Thơng Mại về hoạt động xuất- nhập khẩu, gia cơng và đại lý mua bán với nớc ngồi. Chỉ thị số 31/2001 của thủ tớng Chính Phủ đã cho phép thực hiện thí điểm chế độ Tham Tán nơng nghiệp lý do chủ yếu là vì thị trờng nơng sản thế giới rất bấp bênh, rào cản hữu hình và trá hình lạI nhiều, nếu khơng có ngời nắm vững chun mơn, nghiệp vụ thì rất khó theo dõi.Vì vậy, cần có chế độ tham tán nơng nghiệp tại 4 thị trờng chính là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc. Nhng do cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng thay đổi thờng xuyên gây tác động tiêu cực không nhỏ cho các doanh nghiệp, sự lúng túng và mất phơng hớng trong hoạt động của các doanh nghiệp. Nhằm hạn chế các tồn tại trên, Quyết Định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 đã ban hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá ổn định cho cả thời kỳ 2001- 2005; bãi bỏ quy định đầu mối và hạn ngạch đối với xuất khẩu gạo.
Nhận thức đẩy đủ những lợi thế và những bất lợi trong sản xuất kinh doanh nơng sản là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng để chủ động và tự tin hơn trong quá trình chỉ đạo sản xuất và thị trờng . Vấn đề là phải làm sao kết hợp đợc các lợi thế so sánh, phát huy tối đa đợc hiệu quả của chúng . Muốn vậy đòi hỏi sự nỗ lực của cả xã hội và sự kết hợp chặt chẽ của các ngành các cấp, các địa phơng đơn vị sản xuất. Đặc biệt là vai trị điều tiết của chính phủ,nhằm chủ động tạo lập và xây dựng các chiến lợc về mặt hàng xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu . Để có thể từ những lợi thế tạo sức cạnh tranh cao cho hàng hoá việt nam trên thơng trờng quốc tế .