II. Biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu
2. Hớng mở rộng xuất khẩu
Qua nghiên cứu lợi thế, đặc điểm và triển vọng thị tr- ờng nớc ngồi, thời gian tới đối với nơng sản nói chung: gạo, cà phê, cao su, điều, chè nói riêng cần mở rộng thị trờng xuất khẩu bằng cách.
Đối với gạo: Vừa tìm bạn hàng vừa xác lập thị trờng ổn
định, chú trọng thị trờng khối ASEAN( Malaixia, Indonesia, Singapore) thị trờng Trung Đông, Mỹ Latinh, Châu Phi, Châu âu, Trung Quốc, Nhật Bản... Hiện nay gạo của Việt Nam đã có mặt trên 80 nớc, song trong tơng lai cần xây dựng và tạo lập đợc các thị trờng chính sách có tính chiến lợc lâu dài, nhất là thị trờng đối với các nớc phát triển có sức mua cao.
Đối với cà phê: Tăng cờng cơng tác tiếp thị, giữ chữ tín
để duy trì bền vững các quan hệ với các thị trờng truyền thống Châu âu, củng cố các thị trờng mới tạo lập nh Mỹ, một số nớc Tây âu, Trung Đông và đồng thời mở rộng thị trờng Châu á nh Trung Quốc, Đài Loan và các nớc Tây âu.
Đối với cao su: Duy trì các quan hệ với thị trờng truyền
thống SNG, Đông Âu. Củng cố các thị trờng mới tạo lập nh Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan và các nớc Tây Âu.
Đối với điều: Củng cố và duy trì các thị trờng đã có,
đặc biệt là các nớc có sức mua lớn nh: Mỹ, úc, Nhật Bản, Canada, Anh, Italia. Trong đó nếu Mỹ áp dùng chính sách tối huệ quốc thì Mỹ sẽ trở thành thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhân điều của Việt Nam. Đồng thời chú ý khai thác thị trờng trong khu vực và Châu á, các nơi đang có nhu cầu nhập đìêu Việt Nam nh Trung Quốc, Hơngkơng, Singapore.
Đối với chè: Tiếp tục củng cố và giữ vững các thị trờng
đã có và đang nhập khẩu chè, nâng cao uy tín, chất lợng và giá cả cạnh tranh để ổn định và phát triển thị trờng, đặc biệt là thị trờng truyền thống, các nớc Trung Cận Đông và SGN với thị phần 50-60%, Châu Âu 27,24%; các nớc và khu
vực Châu á nh Nhật Bản, Đài Loan, đặc biệt Trung Quốc vào khoảng 20-25%.
II.2. Các biện pháp liên quan đến tài chính và tín dụng.
Yêu cầu về vốn cho đầu t sản xuất – chế biến và tiêu thụ xuất khẩu rất lớn. Để có đủ vốn đầu t đồng bọ vào các khâu quan trọng, chính sách tài chính nhằm thu hút đợc các nguồn vốn đầu t nh sau:
Tạo vốn và thu hút vốn đầu t trong nớc, trong đó huy động vốn tự có của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi trong dân để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất, chế biến...
Vay vốn tín dụng nhà nớc thông qua hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn và ngân hàng thơng mại.
Thu hút vốn nớc ngoài và tham gia hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh. Đây đợc xem nh là giải pháp quan trọng tháo gỡ tài chính, vì nội lực của ta cha qua hợp tác quốc tế và đầu t hợp tác hai bên cùng có lợi ta sẽ tranh thủ đợc một phần thị trờng nh: thông qua bao tiêu, cho sử dụng các kênh phân phối,sử dụng nhãn hiệu của các nhà đầu t nớc ngồi.
Thực ra, việc tín dụng vốn kịp thời đến ngời nơng dân khơng phải là điều gì mới, song đó lại là vấn đề nổi cộm hiện nay và cần khẩn trơng nh cứu đói. Vấn đề này cần chú trọng tập trung theo hớng:
Nhu cầu vay vốn sản xuất của nơng dân hiện địi hỏi các ngân hàng cần cải tiến thủ tục cho vay, kết hợp với nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở. Thực tế cho thấy, sự nỗ lực của ngân hàng trong những năm qua mới chỉ đáp ứng hơn 15% nhu cầu vay vốn của nông dân vùng lúa và cần đáp ứng đúng lúc nông vụ thiếu vốn.
Cần mở rộng mạng lới quỹ tín dụng nhân dân trên tồn địa bàn nơng thơn để tăng khả năng cung ứng vốn nhanh chóng, đồng thời giám sát đợc mục đích và đảm bảo tốt khả năng thanh toán. Bởi lẽ các thành viên trong ban quản
trị các quỹ tín dụng thờng biết rõ hồn cảnh của từng hộ thơn xóm.
Nên tăng cờng hình thức tín dụng tín chấp thơng qua các tổ liên gia có sự tổ chức của hộ nơng dân, Hội phụ nữ mà không cần thế chấp song khả năng hoàn trả vẫn đợc đảm bảo chắc chắn.
Cần chú ý mở rộng hình thức tín dụng thơng mại cho nông dân vay qua các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. các doanh nghiệp này vay tiền của ngân hàng thơng mại rồi nhập vật t ứng trớc cho nông dân vay. Đến mùa thu hoạch, doanh nghiệp lại thu lại tiền cho vay bằng thóc. Cách này có u điểm là vừa cấp vốn trực tiếp cho nông dân sản xuất, vừa tiêu thụ sản phẩm thóc của nơng dân với giá thỏa thuận, lại đảm bảo chân hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tiết kiệm thời gian và thủ tục giao dịch.
Đối với vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, cần nghiên cứu để tiến hành cho vay theo từng dự án lớn và đồng bộ (giống, phân bón, thuỷ lợi, thuốc bảo vệ thực vật,…), nhờ đó các dự án sản xuất lúa gạo xuất khẩu (kể cả gạo đặc sản) đợc phát triển mạnh hơn
Để tăng cờng hơn nữa nguồn vay đến nông dân, Nhà nớc cần ban hành qui chế buộc các ngân hàng thơng mại cũng dành một phần vốn vay nông nghiệp. Nh Thai Lan đã qui định phần vốn vay này là 5 –10% tổng số vốn huy động. Ngân hàng nào đã khơng đầu t vào nơng nghiệp thì phải uỷ thác qua ngân hàng nơng nghiệp để cho nhân dân vay với lãi suất u đãi.
Chính sách tín dụng vốn có ý nghĩa thực tế trong việc đẩy mạnh sản xuất lúa xuất khẩu, góp phần xứng đáng vào việc tăng nhanh sản lợng thóc hàng năm