IV.6 Cải tiến cơ chế quản lý xuất khẩu
1. Tiếp tục mở rộng chế độ miễn kiểm tra đối vớ
hàng xuất khẩu
Kể từ ngày15/10/2001, Tổng cục Hải quan đã áp dụng thí điểm chế độ miễn kiểm tra đối với hàng xuất khẩu tại cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng. Mở rộng địa bàn và tăng thêm diện hàng hoá xuất khẩu đợc miễn kiểm tra Hải quan, trong đó, chú trọng những mặt hàng đợc coi là “đầu tàu tăng trởng” nh nông sản, thực phẩm chế biến, điện tử và linh kiện…Bên cạnh đó, quy trình nghiệp vụ đối với hàng
xuất khẩu đợc cải thiện hơn nữa để đáp ứng nguyện vọng cơ bản của doanh nghiệp là có thể xuất hàng vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.
2. Sự ổn định của biểu thuế
Nhiều doanh nghiệp nhận xét, biểu thuế xuất nhập khẩu hiện nay thay đổi quá thờng xuyên khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tính tốn hiệu quả kinh doanh. Theo Bộ thơng mại, do nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi nên rất khó tránh khỏi việc phải có những thay đổi thờng xuyên về thuế suất nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hộ của ngành hàng mới. Tuy nhiên Bộ Thơng Mại đề nghị Thủ tớng Chính phủ giao Bộ Tài Chính phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan, trên cơ sở chiến lợc phát triển của các ngành, kết hợp với các cam kết của ta trong tiến trình hội nhập, nghiên cứu ban hành một biểu thuế tơng đối ổn định cho thời kỳ 2002-2005. Ngồi ra, khi tăng thuế, nên có thời gian đệm từ 1-2 tháng cho các doanh nghiệp chuẩn bị và kịp hoàn tất các thơng vụ đã lên kế hoạch kinh doanh. Việc tăng thuế khơng nên có hiệu lực thi hành ngay hoặc chỉ sau 15 ngày nh hiện nay, khiến doanh nghiệp rất lúng túng.
Nhanh chóng ban hành các chú giải biểu thuế để tránh tranh chấp trong việc áp mã tính thuế.
3. Chính sách thuế
Có rất nhiều bàn cãi xung quan vấn đề về thuế những hạn chế của luật thuế GTGT nhiều mức thuế xuất, nhiều mức thuế xuất không những làm cho cơng tác hoặch định chính sách thêm phức tạp mà còn làm cho việc xác định thuế phải nộp cũng phức tạp không kém. Việc chọn các tiêu thức để phân định các loại hàng hoá, dịch vụ chịu thuế theo từng mức thuế suất là rất khó, bởi ranh giới giữa những phân định này là rất mờ nhạt và mang tính tơng đối. Tình trạng một mặt hàng nhng có thể áp hai mức thuế suất khác nhau
vẫn thờng xảy ra, với nhiều mức thuế xuất khác nhau, khối l- ợng thuế hoàn và truy thu cũng tăng thêm của cải xã hội. Vì vậy phải chuyển sang thuế VAT một mức thuế suất là hợp lý .
Theo báo cáo của lực lợng cảnh sát kinh tế, từ năm 1999 đến tháng 11/2001 Nhà nớc đã chi 12.660 tỷ đồng cho việc hồn thuế. Tuy nhiên một phần khơng nhỏ trong tổng số tiền nói trên lại rơi vào tay những kẻ kinh doanh bất chính, lập hồ sơ hồn thuế khống để chiếm đoạt tiền Nhà nớc. Chỉ tính riêng năm 2001, trong số 3.947 doanh nghiệp có hồ sơ hồn thuế ngành thuế mới kiểm tra 1.302 doanh nghiệp đã phát hiện 493 doanh nghiệp vi phạm, chiếm đoạt 40.155 triệu đồng. Phần lớn đối tợng vi phạm luật thuế GTGTlà công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, nhng cá biệt vẫn có doanh nghiệp nhà nớc. Bằng nhiều hình thức thủ đoạn tinh vi các đối tợng ln tìm ra kẽ hở của pháp luật để chiếm đoạt tài sản của nhà nớc, lợi dụng chính sách thơng thống của luật doanh nghiệp nhiều cá nhân đã đứng lên xin thành lập doanh nghiệp, đăng kí mã số thuế và mua hố đơn do Bộ Tài Chính phát hành, nhng khơng hề sản xuất kinh doanh, mà đem bán hố đơn khống để thu lợi bất chính. Tất nhiên nếu khơng có sự tiếp tay bao che của một số cán bộ hải quan thái hoá biến chất trong viêc xác nhận khống hồ sơ xuất khẩu, khai tăng giá trị và lợng hàng hoá của cán bộ duyệt hồ sơ hồn thuế một cách qua loa thì các doanh nghiệp đó khoong thể thực hiện đợc các hành vi xấu này. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng quy định về việc mua hàng nơng, lâm, thuỷ sản cha qua chế biến thì khơng cần có xác nhận, nguồn hàng, địa chỉ nhời bán, để khai khống, lập bảng kê giả làm chứng từ khấu trừ thuế đầu vào.
Với mục tiêu cơ bản của thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tới, đó là thuế xuất nhập khẩu phải đảm bảo thực hiện chức năng là cơng cụ chủ yếu trong chính sách phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia xuất nhập khẩu, hạn chế rủ ro, thúc đẩy cạnh tranh của nền kinh tế, giải pháp đồng bộ cần phải tiến hành là:
* Cải cách cơ bản biểu thuế, đánh thuế dựa theo tính chất lý hố của hàng hoá.
* Thống nhất đối tợng miễn giảm thuế xuất nhập khẩu. * Thay đổi hình thức nợ thuế nh hiện nay bằng hình thức bảo lãnh ngân hàng.
* Tăng cờng áp dụng biện pháp chế tài, sử phạt vi phạm trong lĩnh vực thuế xuất nhập khẩu .
* Giám sát chặt chẽ để tránh trờng hợp tính thuế sai. * Với mọi loại thuế gián thu, kể cả thuế nhập khẩu phải đợc hoàn lại cho tất cả các doanh nghiệp tham gia cung ứng nguyên liệu, phụ liệu đầu vào cho xuất khẩu, các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu đợc u tiên hoàn nhanh thuế VAT đã nộp ở khâu đầu vào không qua 20 ngày kể từ khi doanh nghiệp hoàn tất thủ tục hải quan về xuất khẩu. Việc tính thuế nhập khẩu cần thể hiện sự khuyến khích cho cả các cơng cụ và dụng cụ sản xuất hàng xuất khẩu.
* Hàng hoá xuất khẩu áp dụng thuế xuất xuất khẩu là 0% đợc hoàn thuế phải có chứng từ thanh tốn hàng xuất khẩu chuyển qua ngân hàng theo quy định của ngân hàng Nhà nớc.
IV.8. Đào tạo cán bộ và chính sách khoa học cơng nghệ
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, khoa học cơng nghệ đã đóng góp tới 30 – 40% tăng tr- ởng sản lợng nông nghiệp trong thời gian vừa qua và ngày càng khẳng định rõ vai trị, vị trí quan trọng, là động lực trực tiếp của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố sản xuất nông nghiệp
Trong thời gian tới “ chính sách khoa học công nghệ” trong nông nghiệp cần tạo ra bớc chuyển biến mới để đáp ứng nhu cầu của chiến lợc cạnh tranh nông sản trên thị trờng
Tập trung đầu t cho khoa học công nghệ cơ bản và ứng dụng, thực hiện các chơng trình nghiên cứu giống (lai tạo, chọn lọc, nhập nơi,) quốc gia, tạo một bớc có tính “ đột phá” về năng suất, chất lợng, phát triển công nghệ sau thu hoạch, nghiên cứu kinh tế, thị trờng
Có cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo các lĩnh vực u tiên
Tăng cờng công tác khuyến nông, đa nhanh và trực tiếp đến ngời sản xuất (hộ nông dân)
Kiện tồn và sắp xếp hệ thống cơng nghệ khoa học để phát huy sức mạnh trí tuệ của các đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Tăng cờng đầu t trang bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học
Đổi mới công tác quản lý khoa học, tiến tới thực hiện cơ chế đấu thầu trong các đề tài nghiên cứu
Có quy hoạch và kinh phí đào tạo đội ngũ nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nớc
IV.9. Đẩy mạnh đầu t và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Trớc mắt cũng nh lâu dài cần tập trung cho công tác nghiên cứu lai tạo giống, tạo ra những giống có năng suất, chất lợng cao phục vụ chế biến và xuất khẩu
Đối với lúa, hiện nay đã đa vào sản xuất trên 100 giống lúa mới khác nhau và đợc gieo trồng tới 80 – 90% diện tích gieo trồng lúa của cả nớc, đã góp phần đáng kể làm tăng sản lợng lơng thực. Việc lựa chọn cơ cấu thích nghi trên các vùng sinh thái là cần thiết, song do yêu cầu thị trờng gạo thế giới là hạt dài, trừ Nhật bản mua hạt trịn nhng khơng nhiều, do vậy cần tăng cờng công tác nghiên cứu về giống để có giống đáp ứng xuất khẩu theo tiêu chuẩn (chiều dài hạt gạo + 7mm; chiều dài/chiều rộng >3; gạo trong, nấm (điểm) bạc bụng cho phép 0 –1mm ) để nâng cao sức cạnh tranh về gạo trên thị trờng
Đối với cà phê, do chất lợng hiện nay không đồng đều, cần thực hiện chơng trình lai ghép cải tạo rộng lớn trong sản xuất, thay thế cơ bản diện tích số cây cho năng suất thấp quá nhỏ và bệnh rỉ sắt bằng cây đầu dòng đã đợc đánh giá tốt, bên cạnh đó nghiên cứu tạo giống cà phê chè và giống
lai mới có chất lợng để tăng giá trị trên thị trờng và chất lợng cà phê tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.
Đối với cao su, những giống mới đa vào từ năm 1994 trở lại đây, nhất là giống lai tạo trong nớc, tỏ ra có tiềm năng năng suất cần đợc tiếp tục và phát triển. Vấn đề quan trọng là cải tạo các vờn cao su già cần đợc thanh lọc giống, cây kém chất lợng đồng thời tuyển chọn giống cao su cho các vùng mới.
Tóm lại: Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng về sản
xuất một số nơng sản xuất khẩu có giá trị, trên qui mơ lớn và có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới nhờ có những lợi thế so sánh vốn có. Song để khai thác có hiệu quả, địi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế – tổ chức – kỹ thuật đặc biệt trong điều kiện có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt đang đặt ra cho sản xuất những vấn đề có tính thách thức lớn. Do vậy một mặt địi hỏi phải có sự quan tâm đồng bộ về nhiều mặt của Nhà nớc để tạo dựng cho ngành xuất khẩu nơng sản có vị thế và sức mạnh.
V. Một số kiến nghị với Nhà nớc.
Hiện nay nhóm hàng nơng, lâm thuỷ sản đang chiếm gần 25 % kim ngạch xuất khẩu với những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, điều, rau quả, thuỷ sản (trừ mặt hàng chè) còn lại tất cả đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/năm. Nhng mấy năm gần đây do bão hoà về cung cầu thị trờng trên thế giới, do chất lợng, số lợng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều hạn chế nên giá cả các mặt hàng này rất bấp bênh, do đó đề nghị Nhà nớc sớm đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những hạn chế kể trên.
Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là những bộ luật về kinh tế từ đó tạo mơi trờng pháp lý đồng bộ để các doanh nghiệp làm căn cứ xây dựng các kế hoạch sản xuất.
Duy trì ổn định các chính sách kinh tế, tránh gây biến động về môi trờng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh .
Nhà nớc cần đẩy mạnh đàm phán thơng mại song ph- ơng và đa phơng để mở thị trờng mới, tiến tới thơng mại cân bằng với những thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và nới lỏng các hàng rào phi thuế quan.
Nhà nớc cần tiếp tục tạo môi trờng đầu t thuận lợi để tranh thủ đầu t với nớc ngoài- một nhân tố quan trọng đảm bảo gia tăng xuất khẩu.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động ở thị trờng nớc ngồi, Nhà nớc xố bỏ các thủ tục cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại nớc ngồi và đơn giản hố các thủ tục mở tài khoản để phục vụ giao dịch trên thị trờng.
Đối với những mặt hàng mà Việt Nam giữ thị phần lớn trên thị trờng quốc tế (gạo, cà phê, hạt tiêu..) tăng cờng áp dụng các biện pháp nh thông tin, chiến lợc, chiến thuật, kiềm chế tốc độ bán ra, tham gia các kế hoạch và điều tiết nguồn cung trong điều kiện có thể…để tác động vào thị trờng và giá cả theo hớng có lợi.
Tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển các quan hệ quốc tế. Trong môi trờng kinh doanh hiện đại, phát triển quan hệ quốc tế là rất cần thiết, nó cho phép doanh nghiệp và nền kinh tế tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình để phát triển. Hơn thế nữa, đối với một nền kinh tế đang phát triển và có thể nói cịn lạc hậu nh nớc ta, hội nhập và phát triển quan hệ quốc tế còn là cơ hội để chúng ta học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển quan hệ quốc tế, nhà nớc cần:
Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là các điều
luật có liên quan đến yếu tố nớc ngoài.
Tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp xúc với các
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài tham
quan học hỏi kinh nghiệm.
Tổ chức các hội chợ quốc tế tại Việt Nam và tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế khác.
Đơn giản hoá thủ tục hải quan để các doanh nghiệp dễ
dàng quan hệ với các bạn hàng nớc ngoài.
Nhà nớc cần nghiên cứu các hình thức bảo hiểm cho các loại cây trồng, hình thành quỹ bảo hiểm cho từng ngành sản phẩm. Trớc mặt cần thành lập các quỹ bảo hiểm nông sản: Lúa, cà phê, cao su…quỹ này dùng để can thiệp thị trờng khi giá cả thị trờng đột biến xuống dới giá sàn, định hớng và giúp đỡ sản xuất trong những trờng hợp đặc biệt khó khăn do thiên tai. Quỹ này đợc trích từ phần thuế xuất khẩu và các khoản thu, đóng góp khác đối với từng loại nơng sản.
Tiếp tục triển khai các quy định giá tối thiểu cho các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu.
Kết luận
phát triển sản xuất và khả năng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt nam, đề tài đã đặt ra những luận cứ để nhìn nhận một cách khoa học và nghiêm túc những cơ hội tiềm năng cũng nh thách thức cần tháo gỡ trong con đờng phát triển tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong khuôn khổ đề tài, dựa trên các nguồn thông tin, số liệu khác nhau đề tài nghiên cứu: "Biện pháp thúc đẩy
xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt nam" đã tiến hành phân tích, luận giải các vấn đề mà đề
tài nghiên cứu, nhằm đa ra các kết luận, nhận định cần thiết góp phần vào thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.
Việt Nam tuy có lợi thế về tiềm năng đối với một số nơng sản xuất khẩu có giá trị cao, song để khai thác có hiệu quả địi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật, đặc biệt trong sự cạnh tranh gay gắt của quá trình hội nhập. Đề tài đã tổng hợp một cách hệ thống và cập nhật các thơng tin, phân tích thị trờng, kim ngạch và số lợng nông sản xuất khẩu để từ đó nêu lên các biện pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu. Vấn đề chuyên đề đa ra không phải là mới nhng mong muốn góp phần tăng thêm những nhận định để chúng ta có thể đạt đợc một kết quả tốt hơn trong xuất khẩu. Hy vọng rằng Việt Nam với lợi thế của mình và định hớng phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng trong những năm tới sẽ thúc đẩy các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam, không những phong phú về chủng loại, chất lợng tốt, khối lợng và kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng mà còn tạo nên "sức lan toả" mạnh mẽ của sản phẩm nông nghiệp Việt nam trên thị trờng nông sản thế giới.