Những thời cơ

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 90 - 91)

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển ngành hàng

1. Những thời cơ

Đất nớc ta đang trong q trình cơng nghiệp hiện đại hố và đang trong q trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực tạo cho Việt Nam có điều kiện phát triển, mở rộng phạm vi kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và hầu hết các nớc trên thế giới. Việc gia nhập vào ASEAN đã tạo cho Việt Nam thế đứng khá vững chắc trong lòng bạn bè thế giới. Với chính sách u đãi thuế quan khi gia nhập AFTA hàng hố của Việt Nam ngày càng có những thuận lợi nh: dễ dàng thâm nhập vào thị trờng các nớc trong khu vực vì thủ tục của nó đơn giản hơn, không phải chịu thuế nên lợi nhuận cao hơn. điều này đúng cho tất cả các ngành hàng trong đó có hàng nơng sản xuất khẩu. Hơn thế nữa Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng lớn trong việc sản xuất hàng nông sản xuất khẩu.

Bớc vào thập kỷ 2001-2010, “thế” và “lực” của nớc ta đã khác trớc. Với bên ngồi, ta đã có quan hệ kinh tế thơng mại với nhiều nớc và nhiều tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế. Hàng hố của Việt Nam đã có mặt tại tất cả các nớc lớn và các trung tâm kinh tế lớn.Trong nớc, các nguồn lực nh lao động, đất đai, tài nguyên...còn khá dồi dào. Điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng đợc cải thiện hơn, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu. Quá trình hội nhập tuy là thách thức lớn nhng cũng sẽ là cơ hội cho ta mở rộng thị tr- ờng để phát triển kinh tế và tăng cờng quan hệ thơng mại. Quan hệ kinh tế quốc tế của nớc ta đợc mở rộng, không loại trừ khả năng ta sẽ gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO), từ đó có thể tận dụng đợc những u đãi dành cho các nớc đang phát triển, mở rộng thị trờng, thu hút thêm vốn đầu t nớc ngồi và cơng nghệ.

Mặt khác, một số ngành sản xuất trong nớc đang phát triển với tốc độ cao, tạo đợc khối lợng về sản phẩm hàng hố có chất lợng cao, ổn định, giá thành hạ, có sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngồi nớc. Cơ chế chính sách thơng mại của Nhà Nớc ngày càng thơng thống tạo mơi trờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động.

Ngoài các yếu tố thuận lợi trên Đảng và Nhà Nớc ta xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, việc sản xuất chế biến và xuất khẩu nông sản cũng đợc chú trọng, quan tâm. Việc u đãi đầu t và những u tiên khác và lĩnh vực sản xuất nông sản, nhất là đối với những cây lâu năm nh: cao su, cà phê, đã tạo đợc động lực mới cho sự phát triển của ngành này. Với tiềm năng to lớn của mình triển vọng về hàng nơng sản xuất khẩu trong những năm tới là rất sáng sủa.

Biểu III.2: Kim ngạch và cơ cấu xuất nhập khẩu dự kiến 2010. Nhóm hàng Kim ngạch 2010 (tr.USD) Tỷ trọng % 2000 2010 Nguyên nhiên liệu 1.750 20,1 3-3,5 Nông sản, hải sản 8.000-8.500 23,3 16-17 Chế biến, chế tạo 20.000- 21.000 31,4 40-45 Công nghệ cao 7.000 5,4 12-14 Hàng khác 12.500 19,8 23-25 Tổng kim ngạch hàng hoá 48.000- 50.000 100

(Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê).

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)