hớng phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010
III.1. Chính sách đầu t và chuyển đổi cơ cấu hàng hoá - dịch vụ
1. Về hàng hoá
Cần dành u tiên cao cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, còn đối với các ngành thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất trong nớc đã đáp ứng đợc nhu cầu thì khơng nên
tăng thêm đầu t, kể cả đầu t nớc ngoài. Trong đầu t nên tập trung vào các ngành hàng chủ lực và các dự án nâng cao cấp độ chế biến, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hố
Đối với nơng sản, chú trọng việc đầu t đổi mới giống cây trồng, cơng nghệ từ đó nâng cao chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu trên thị trờng đi đôi với việc chú trọng đầu t vào khâu sau khi thu hoạch mà hiện nay rất còn hạn chế
Nhà nớc đặc biệt quan tâm đầu t trực tiếp cho hoạt động xuất khẩu nh cảng, kho tàng, kể cả kho ngoại quan,các trung tâm thơng mại ở nớc ngồi, tìm kiếm đối tác, thu thập và cung cấp thông tin, hớng dẫn cho các doanh nghiệp về luật lệ, tiêu chuẩn, mẫu mã thị trờng đòi hỏi…, đặc biệt cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có khả năng tài chính, nhân lực và thơng tin, chú trọng đầu t đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là cán bộ quản lý
Do FDI góp phần đáng kể cho xuất khẩu nên cần thiết hết sức chú trọng cải thiện môi trờng đầu t một cách đồng bộ để tăng sức hấp dẫn đối với đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhất là trong lĩnh vực sản xuất để xuất khẩu. Duy trì mơi trờng đầu t ổn định để tạo tâm lý tin tởng cho các nhà đầu t. Phát triển hợp lý các khu chế xuất, khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngồi tham gia tăng xuất khẩu. Mở rộng thị trờng để lôi kéo các doanh nghiệp đầu t ở nớc ta xuất sang các thị trờng có dung lợng lớn.
Nguồn đầu t nên đợc xác định là: Nhà nớc tập trung cho những khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng nhiều cho doanh nghiệp nh nghiên cứu khoa học, xây dựng hạ tầng, kho bãi, bến cảng, thành lập các trung tâm thơng mại và các kho ngoại quan ở nớc ngồi… Trong các khâu cịn lại, Nhà nớc chỉ ban hành các chính sách u đãi để khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp chủ động đầu t sản xuất, kinh doanh, hạn chế tới mức thấp nhất, nhanh chóng tiến tới xố bỏ hồn toàn cơ chế “ xin – cho”, bao cấp trực tiếp hoặc gián tiếp
2. Về dịch vụ
Để đạt mục tiêu tăng trởng bình quân 15% trong thời kỳ 2001 – 2010, đa kim ngạch xuất khẩu dịch vụ lên 8,1 tỷ USD vào năm 2010 và đồng thời xuất siêu 4,7 tỷ USD về dịch vụ, cần tập trung mọi nguồn lực nâng cao sức cạnh tranh của mọi ngành dịch vụ, tận dụng cơ hội cũng nh đối phó với thách thức do hội nhập quốc tế đem lại
Dịch vụ ngày càng phát triển nhanh chóng cả chiều rộng lẫn chiều sâu và rất đa dạng. Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những thách thức mới, môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn do sự xuất hiện của nhiều nhà cung ứng dịch vụ nớc ngồi; các hình thức bảo hộ đối với nhiều ngành dịch vụ sẽ phải giảm dần theo các nguyên tắc mở cửa của thị trờng và đối xử quốc gia (NT) của hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS). Vì vậy, mỗi ngành dịch vụ đều phải phấn đấu chuyên nghiệp hoà phơng thức kinh doanh, nâng cao chất lợng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế để có thể phát triển trong q trình hội nhập