Về hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 110 - 111)

* Tạo dựng sự nhất trí cao, quyết tâm lớn trong việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế trở trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hớng XHCN để giành những u đãi về thơng mại, từ đó mở rộng thị trờng, thúc đẩy sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

* Xây dựng một lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện của ta và với cam kết quốc tế về giảm thuế quan, thuế hoá với việc đi đơi với việc xố bỏ hàng rào phi thuế quan, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ… cơng bố cơng khai để các ngành có hớng sắp xếp sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh. Điều cấp bách là xây dựng lộ trình tổng thể tham gia AFTA, đi đơi với việc tích cực, chủ động xây dựng lộ trình đàm phán với WTO. Thể theo lộ trình đó, có chơng trình điều chỉnh, sửa đổi, xây dựng các văn bản pháp qui tơng ứng.

* Chủ động thay đổi về căn bản phơng thức quản lý nhập khẩu. Tăng cờng sử dụng các công cụ phi thuế “ hợp lệ” nh các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng… hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá, chống trợ cấp. Giảm dần tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong cơ cấu nguồn thu ngân sách. Cải cách biểu thuế và cải cách cơng tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xố bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu.

* Tích cực xúc tiến xếp sắp lại các doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, phơng thức quản lý để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của từng ngành hàng; cơng bố lộ trình rõ ràng cho việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ theo hớng trớc hết chú trọng bảo hộ nông sản.

* Tận dụng các thể chế u đãi dành cho các nớc đang phát triển và kém phát triển trong đàm phán song phơng và đa phơng, cùng các nớc đang phát triển đấu tranh cho lợi ích của các nớc nghèo. Nắm bắt và tận dụng xu thế “ khu vực hoá” để bắt tay với từng thị trờng (hoặc khu vực thị trờng ) riêng

lẻ, vừa tạo thị trờng xuất khẩu ổn định, vừa làm quen dần với hội nhập kinh tế toàn cầu (WTO)

* Nhà nớc tăng cờng phổ biến kiến thức cho xã hội về hội nhập, các doanh nghiệp chủ động tích cực tìm hiểu để tận dụng những thuận lợi mới do quá trình hội nhập đem lại đồng thời ứng phó với những thách thức nẩy sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)