Khả năng và điều kiện sản xuất các mặt hàng

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 29)

III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng

3. Khả năng và điều kiện sản xuất các mặt hàng

sản trong nớc.

Đây là điều kiện nguồn hàng cho xuất khẩu một nớc chỉ có thể xuất khẩu đợc khi các nguồn hàng trong nớc đủ để đáp ứng nhu cầu cũng nh việc sản xuất, thu gom, bảo quản chế biến, sản phẩm chế biến không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng quốc tế. Sau những năm phát triển lơng thực nền sản xuất nớc ta đã tăng trởng đáng kể, công nghệ mới đợc sử dụng rộng rãi tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao. ở một số nơi, có những doanh nghiệp có đủ khả năng sản xuất và chế biến nhiều mặt hàng nông sản đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng . Nhng số đó cịn rất nhỏ, đại đa số các đơn vị sản xuất cịn thiếu thốn, cơng nghệ chủ yếu còn lạc hậu cha thoả mãn với nhu cầu ngày một nâng cao của khách hàng nớc ngoài .

4. Nhận thức về vai trị, vị trí của xuất khẩu và định hớng chính sách phát triển xuất khẩu hàng nơng sản của Chính Phủ .

Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động, điều kiện sinh thái, cho phép phát triển sản xuất nhiều loại nơng sản xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn. Với dân số xấp xỉ 81 triệu dân, là nguồn nhân lực dồi dào về số lợng gần 29 triệu lao động, (chiếm khoảng 70% lực lợng lao động của cả nớc ). Không những thế nguồn nhân lực nơng thơn Việt Nam có chất lợng cac hơn nhiều so với một số nợc trong khu vực, cơ cấu tuổi lao động vào loại trẻ gần 50% lao động ở độ tuổi 29, lao động Việt Nam cần cù, sáng tạo, nhạy bén với những cái mới. Hơn nữa Việt nam là một nớc có lịch sử lâu đời về sản xuất nơng nghiệp, đã xuất khẩu đợc khối lợng lớn về nông sản nh : gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, điều… Do vậy trong những năm tới Đảng và nhà nớc ta vẫn kiên trì con đờng phát triển kinh tế xã hội bằng cách phát huy các lợi thế về nông nghiệp, đồng thời phát triển công nghiệp và gia tăng dịch vụ, nhng phát triển nông nghiệp vẫn là mục tiêu hàng đầu.

5. Quy hoạch và kế hoạch phát triển hàng nông sảnxuất khẩu . xuất khẩu .

Chủ trơng và chính sách của Đảng và nhà nớc chỉ là định hớng chiến lợc còn khả năng thực thi chính sách phụ thuộc vào việc đề ra kế hoạch, quy hoạch phát triển trong thời kỳ. Thực tế ở nớc ta do chậm trễ trong việc xây dựng, phê duyệt chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội nên khơng có cơ sở xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển xuất, nhập khẩu nói chung và hàng nong sản nói riêng . Mặt khác do hạn chế về tầm nhìn dẫn đến bị động, lúng túng trong việc xử lý các quan hệ ASEAN, APEC, EU, Mỹ, WTO. Xác định thị trờng trọng điểm với cùng mặt hàng để có kế hoạch phát triển nguồn hàng thu mua và chế biến hợp lý .

6. Tổ chức điều hành xuất khẩu

Là việc xác định các mặt hàng đợc phép xuất khẩu theo hạn ngạch hay tự do, xác định mới xuất khẩu, phân chia hạn ngạch, đề ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu, điều chỉnh tiến độ xuất khẩu theo kế hoạch đặt ra .

ở nớc ta việc điều hành xuất khẩu do chính phủ, các bộ ngành thực hiện, trong trờng hợp cần thiết có thể có Uỷ ban riêng, chúng ta đã học hỏi đợc nhiều điều thông qua tổ chức điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian vừa qua.

7.Tổ chức thu mua.

Do thiếu tổ chức hợp pháp hợp lực một cách chặt chẽ nên hiện nay có quá nhiều doanh nghiêp của Trung Ương và địa phơng, của nhiều ngành nhiều cấp quản lý trên một vùng lãnh thổ cùng tham gia sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, môt ngành hàng, một mặt hàng. Nhng khơng có sự hình thành rõ ràng quan hệ ngành hàng (giữa sản xuất -chế biến - lu thơng tiêu thụ), vẫn trong tình trạng nhiều nhng thiếu, đông nhng không mạnh, thiếu sự quản lý hớng dẫn, điều hành phân công và sự kết hợp trong hoạt động kinh doanh nên đã xẩy ra tình trạng lộn xộn mua bán theo kiểu chụp dựt, mạnh ai nấy làm, tranh mua tranh bán, bị ép giá ... Hậu quả để lại là giá mua trong nớc bị đẩy lên cao và giá bán ở thị trờng nớc ngoài bị đẩy xuống thấp, gây thiệt hại lớn tới lợi ích của xã hội và trớc nhất là ngời trực tiếp sản xuất ra hàng hoá .

III.3.Hiệu quả xuất khẩu nông sản chủ lực : Gạo

Vấn đề hiệu quả trong xuất khẩu là một trong những giải pháp hàng đầu cho những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu muốn đạt kim ngạch xuất khẩu cao mà nhóm hàng sản xuất và xuất khẩu đã đụng trần (gạo, cà phê, hạt tiêu, chè...) thực tế năm 2001 cho thấy tuy một số nông sản xuất khẩu chủ lực vẫn tăng về lợng nhng lại giảm về giá trị do giá giảm điều này gây tổn thất lớn cho nguồn thu của nông dân trực tiếp sản xuất cũng nh nhà kinh doanh xuất khẩu. Do vậy trong những năm tới với những mặt hàng nông sản cầu đã

bão hồ thì Việt Nam khơng nên tăng sản lợng xuất khẩu mà tập trung vào chất lợng xuất khẩu để đạt kim ngạch xuất khẩu cao, hiện nay các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đợc là do giá rất thấp so với mặt hàng nông sản cuả các nớc khác, hơn nữa lại xuất khẩu chủ yếu là thô, hàm lợng xuất khẩu sâu và tinh là rất nhỏ, vì thế kim ngạch xuất khẩu thu về cũng nhỏ.

Trên phạm vi cả nớc, cần thực hiện chiến lợc đa dạng hố nơng nghiệp nhằm khai thác hết tiềm năng của sản xuất nông nghiệp Việt Nam tạo ra các cơ sở nguồn hàng nông sản xuất khẩu khơng chỉ có quy mơ lớn mà cịn phong phú về chủng loại sản phẩm. Một mặt, đa dạng hố nơng nghiệp dựa trên các yếu tố, đất đai, lao động và vốn vật chất do đó, đa dạng hố nơng nghiệp sẽ phù hợp với hồn cảnh và trình độ của sản xuất nông nghiệp Việt Nam hiện nay.

Mặt khác, do q trình cơng nghiệp hố ở nhóm nớc đang phát triển diễn ra mạnh mẽ có tác dụng mạnh đến thay thế nông sản thế giới theo hớng làm thay đổi lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp của cả nớc; và chính điều này đã buộc các nớc này chú trọng đến vấn đề đa dạng hố nơng nghiệp để lấp đầy những lỗ hổng của nhu cầu thị tr- ờng. Để nâng cao hớng xuất khẩu, nâng cao hàm lợng sản phẩm xuất khẩu có chứa cơng nghệ kỹ thuật cao. Việt Nam có thể giảm diện tích gieo trồng thí dụ có thể giảm 30 vạn ha canh tác lúa, giảm từ 500 ngàn ha cà phê xuống còn 350 ngàn ha. Để tập trung đầu t thâm canh, nâng cao chất lợng giống ở số diện tích cịn lại cũng nh giảm dịch vụ kiểm phẩm, xông trùng, bảo quản ở kho ngoại quan...nhằm đạt đợc lợi thế về chi phí thấp.

“ Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, Chính phủ và các ngành có liên quan sẽ giúp nơng dân đạt đợc mục tiêu cấp bách và lâu dài là sản xuất lúa chất lợng cao với giá thành hạ để đạt đợc mục tiêu cấp bách và lâu dài là sản xuất lúa chất lợng cao với giá thành hạ để có lãi ’’. Đó là kết luận của Phó Thủ Tớng Nguyễn Công Tạn tại Hội Nghị thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo tổ chức tại thành phố HCM ngày 4/4/2001

Theo Bộ NN- PTNT, do sản lợng gạo thế giới tăng, các nớc sản xuất lúa gạo liên tục hạ giá chào bán gạo tại các cuộc đấu thầu quốc tế. Với giá gạo ở mức phổ biến 150 USD/ tấn trong những tháng đầu năm, chi phí vận chuyển 15USD/ tấn đa ra là 1300 đ/kg lúa cho vụ Đông Xuân hiện nay, nhiều dịch vụ lo ngại sẽ kinh doanh thua lỗ. Song, chính phủ vẫn quyết định phải mua đủ 1 tr/tấn gạo tạm trữ để giúp nơng dân có thu nhập ổn định.

Nhu cầu tiêu thụ lúa gạo chất lợng cao trong nớc và trên thế giới ngày càng tăng, vấn đề hàng đầu với bà con nông dân là giá lúa giống. Bộ NN-PTNT yêu cầu các đơn vị làm lúa giống cung cấp loại gống chất lợng cao có giá trị khơng chênh lệch so với các giống lúa thờng. Chính Phủ sẽ nghiên cứu bù khoản chênh lệch này. Viện lúa ĐBSCL đa ra quy trình thâm canh tổng hợp sản xuất lúa cao sản xuất khẩu, giá thành hạ đã ứng dụng hơn 100 điểm trong 3 năm qua đợc địa phơng tiếp nhận. Kết quả cho thấy áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tổng hợp trong mơ hình thâm canh lúa cao sản hàng hố đã tiết kiệm chi phí đầu t khoảng 1-1,5 triệu đồng/ha và tăng năng suất lúa từ 0,5-0,7 tấn/ ha.

Vấn đề cần thực hiện đồng bộ các giải pháp kỹ thuật: gieo sạ thẳng hàng bằng công cụ cải tiến, tiết kiệm đợc 50- 60% lợng hạt giống, để chăm sóc và ít sâu bệnh, đổ ngã. Năng suất lúa gia tăng 8-10% so với sạ lan truyền thống . Việc áp dụng, quy trình quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM) phát huy hiệu quả trong q trình thâm canh vì sạ tha, bón phân cân đối dẫn đến ít sâu bệnh. Chi phí thuốc bảo vệ thực vật và công phun tiết kiệm đợc từ 150.000-200.000 đ/ha. Nhiều nông dân sản xuất giỏi chứng minh thêm giải pháp thiết thực mà có lợi, đó là thu hoạch đúng độ chín làm giảm 4-5% thất thốt; sấy lúa đảm bảo độ khơ đồng đều sẽ giúp tăng phẩm cấp gạo nguyên lên khoảng 5-7%.

Hiện nay, giá thành 1 kg lúa phổ biến trong vụ Đông Xuân từ 900- 1000đ/kg. Thực tiễn cho thấy, cha tính đến việc giảm thuế nơng nghiệp nếu năng suất lúa tăng lên và địa phơng giúp đầu t đồng bộ về cơ sở hạ tầng, bơm tới

tổ chức vận chuyển thu hoạch tốt có thể làm giảm đợc nhiều khoản đa giá thành thực tế xuống còn từ 700-800đ/kg.

Nhìn một cách tổng thể năng lực chế biến và công nghệ chế biến gạo của Việt Nam thực sự đã có nhiều thay đổi, với cơng nghệ hiện đại và thiết bị đồng bộ của Nhật và một số nớc tiên tiến khác, ngồi ra cịn có hệ máy 15-30 tấn/ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng đã đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng chế biến gạo cho các thị trờng cấp cao ... Số thiết bị cịn lại có cơng nghệ lạc hậu, chi phí cao, chất lợng gạo thấp, chỉ thích hợp với việc xay xát gạo phục vụ nội địa và thị trờng gạo cấp thấp. Nhng hiện nay hầu hết các nhà máy mua đến đâu, xay xát đến đó, ít có khả năng dự trữ ... trên thực tế chỉ mới đáp ứng đ- ợc 30-35% về chế biến gạo có chất lợng cho xuất khẩu là tình trạng đang lệch pha giữa sản xuất và yêu cầu chế biến gạo cho xuất khẩu, cũng là một cản trở cho việc điều hoà xuất khẩu . Mặt khác sự tổn thất ở các khâu sau thu hoạch lúa còn chiếm tỷ lệ khá lớn. Theo kết quả điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch (Bộ NN- PTNT) trong thời gian gần đây, mức tổn thất trong các khâu thu hoạch, vận chuyển, đập (tốt), phơi (sấy), bảo quản, xay sát chế biến, là 12%-15%. Điều này cũng đồng nghĩa với giá thành lúa tăng lên một cách không cần thiết 12-15%, nếu mức tổn thất sau thu hoạch đ- ợc coi là hợp lý khoảng 5-7% thì có thể nâng cao hớng sản xuất lúa ( tổn thất sau thu hoạch của Thái Lan 4,5-5,5%, Phillippin 6-7%, Trung Quốc 4-4,5%, Mỹ 2,5 –3,5% ). Sự thiếu đồng bộ về khả năng giải quyết các vấn đề trên là những hạn chế về hớng và sức cạnh tranh lúa gạo của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Để tiết kiệm chi phí xuất khẩu, Việt Nam cần cải tiến thủ tục xuất khẩu, hiện nay chi phí bốc dỡ, xếp hàng và các chi phí khác liên quan tại cảng Sài Gòn khoảng 40.000 USD/tầu công suất 10.000 tấn, mất 4-5 USD/ tấn chiếm tới 1,6% giá xuất khẩu gạo. Trong khi đó chi phí này tại Băng Cốc chỉ bằng một nửa so với Việt Nam. Ngồi chi phí cảng tốc

độ bốc dỡ rất chậm so với Băng Cốc ta chậm lại 6 lần. Độ chậm trể này tuy do nhiều nguyên nhân, song làm tổn thêm 6.000USD/ngày. Bên cạnh đó chất lợng của một số dịch vụ có liên quan ( kiểm phẩm, xông trùng, bảo quản kho ngoại quan ... ) độ tin cậy không cao, thiếu tính ổn định trong việc cung ứng chân hàng, năng lực vận tải hàng hải hạn chế ... Do vậy, cho đến nay Việt Nam hầu nh vẫn xuất khẩu gạo theo điều kiện FOB. Những hạn chế nói trên đã làm mất cơ hội về giá và đơng nhiên ngời nơng dân trồng lúa phải chịu dới hình thức giá FOB thấp hơn, điều này gây ảnh h- ởng giảm giá gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, khó đánh giá đầy đủ và chính xác những lãng phí và sự yếu kém nói trên đã làm tăng chi phí và giá thành xuất khẩu rất lớn.

Biểu I.4: So sánh giá gạo XK Việt Nam và thế giới (USD/tấn)

Năm Giá quốc tế FOB Băng kok 5% tấm Giá XK trung bình của Việt Nam Giá XKVN quy theo giá 5% tấn Chênh lệch giá XK thế giới so với VN 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 290 250 268 295 338 362 364 378 320 290 295 226,2 207,3 203,5 214,5 266,1 285,0 242,1 265,1 221,0 192,2 165,5 234 197 220 265 314 342 345 352 300 270 250 66 60 48 30 24 20 19 26 20 20 22 Nguồn : BTM

Qua sự phân tích trên có thể thấy khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam đã không ngừng đợc cải thiện, nhng khoảng cách về giá vẫn cịn lớn, vì vậy Việt Nam vẫn

phải cải thiện hơn nữa tất cả các khâu từ diện tích, gieo trồng, thu hoạch, thủ tục xuất khẩu.

Xét trên góc độ chi phí, thì chi phí cho các yếu tố đầu vào của Việt Nam thấp, năng suất lúa cao, nên giá thành sản xuất thấp. Đây là một lợi thế có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng gạo, mặt khác xét về chỉ số chi phí nguồn lực nội địa cho sản xuất gạo xuất khẩu ( DRC=0,490).

Biểu I.5: Chỉ số DRC của gạo XK Việt Nam từ năm 1995- 2000 Các chỉ tiêu ĐVT BQ (1995- 2000) 1 2 3 4 5 6 7 Giá thành sản phẩm Tỷ lệ yếu tố bất khả thơng Giá cổng trại

Giá biên giới

Giá biên giới tơng đơng

Giá thành / giá biên giới tơng đ- ơng

Chỉ số chi phí nguồn lực nội địa Đ/kg % Đ/kg Đ/kg Đ/kg Đ/kg Đ/kg 1092 59,7 1704 248 1840 0,599 0,490 Nguồn BNN-PTNT

Chỉ số DRC (1995-2000) = 0,490, là xuất khẩu gạo có hiệu quả.

Chơng II

thực trạng về xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam trong thời gian qua

I. Đặc điểm về những mặt hàng nông sản phẩm và thị trờngxuất khẩu xuất khẩu

I.1. Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam khẩu chủ lực của Việt Nam

Trên thế giới thị trờng nông sản không chỉ phong phú, đa dạng về chủng loại hàng hoá, xuất xứ của sản phẩm (th- ờng gắn liền với nó là những đặc trng tự nhiên cúa mỗi vùng sản xuất nh: hàng hố mang tính chất thời vụ, hàng tơi sống, các chi phí đầu t phân tán, trồng trọt phân tán .Ngoài ra để tiêu thụ hàng nơng sản cần phải hình thành những khu vực thị trờng sản xuất và thị trờng tiêu thụ truyền thống, chứa đựng những thoả thuận khác biệt trong giao dịch th- ơng mại theo thời gian và không gian, tiềm ẩn đầy rẫy những rủi ro thơng mại. Mặt khác do đặc điểm của mặt hàng nơng sản là thời gian lu thơng ngắn vì vậy nhà xuất khẩu phải tổ chức thu mua, vận chuyển hàng hoá một cách

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)