II.2 Phân tích về thị trờng
1. Sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam
Từ năm 1989 đến nay sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng. Sản lợng gạo xuất khẩu trung bình hàng năm khoảng trên dới 2 triệu tấn. Tốc đọ tăng sản lợng gạo xuất khẩu bình quân qua các năm là 0,17 lần (17%/năm). Cơ cấu xuất khẩu đã đợc cải thiện theo hớng “tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô
Biểu II.14: Kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam (1989 - 2001) Năm Số lợng (1000 tấn) Tốc độ tăng sản luợng liên hoàn 1989 1.372 100
1990 1,478 107,7 1991 1,016 71,79 1992 1,954 184,1 1993 1,649 84,39 1994 1,962 118,9 1995 2,025 102,9 1996 3,050 150,9 1997 3,680 120,66 1998 3,800 103,26 1999 4,500 118,42 2000 3,500 105,5 2001 3,550 1,054 2002* 4,000 -
Nguồn: Vụ kế hoạch Bộ Thơng Mại * Ước tính
Tình hình gia tăng xuất khẩu gạo là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Trớc hết, do sản xuất tăng, sản lợng tăng nhanh là yếu tố quyết định làm thay đổi cục diện tình hình. Thứ hai do có chế đổi mới từ năm 1986 trong nơng nghiệp đã xác nhận quyền tự chủ của hộ gia đình, đồng thời xố bỏ việc ngăn sơng cấm chợ theo lối tập trung bao cấp, cản trở đó trong sản xuất và lu thơng lơng thực đợc khơi thông, tạo ra động lực lớn nhất trong thời kỳ đổi mới
Tuy nhiên, sản lợng xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có dấu hiệu chạm trần, sản lợng gạo xuất khẩu năm 2000 giảm mạnh so với năm 1999 và kết quả xuất khẩu của năm 2001 có khả quan hơn năm 2000 đạt 3,55 triệu tấn, theo dự đoán năm 2002 do giá cả gạo thế giới nhích dần lên, nhu cầu tăng lên có thể Việt Nam sẽ xuất đợc 4 triệu tấn
Nhìn vào bảng có thể đánh giá một cách tổng quan rằng sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến nay đã ngày một tăng. Sản lợng lúa gạo của ta không chỉ đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu với số lợng lớn