Biện pháp về chiến lợc sản phẩm

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 114)

Nh trên đã phân tích, ngun nhân có tính bao trùm cản trở khả năng và hiệu quả xuất khẩu nông sản là do chất lợng sản phẩm không cao, không ổn định, không đồng đều, khối lợng phân tán nhỏ lẻ, mẫu mã không hấp dẫn, giá cao…Để thúc đẩy xuất khẩu, cần áp dụng các biện pháp nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh, tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu mọi mặt và đa dạng của khách hàng. Do vậy giải pháp về sản phẩm là giải pháp có tính chiến lợc trớc mắt cũng nh lâu dài

Để khắc phục những hạn chế mang tính cơ cấu, hớng phát triển chủ đạo của nhóm hàng nơng sản trong 10 năm tới đây là chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản phẩm, nâng cao năng suât, chất lợng và giá trị gia tăng. Cần có sự đầu t thích đáng vào khâu giống và cơng nghệ sau thu hoạch, kể cả đóng gói, bảo quản,vận chuyển… để tạo ra những đột phá về năng suất và chất lợng sản phẩm

IV.2. Quy hoạch nơng sản xuất hàng hố tập trung

Quy hoạch nơng sản xuất hàng hố tập trung nhằm tạo ra vùng nguyên liệu có chất lợng cao gắn với hệ thống tiêu thụ phục vụ chế biến và xuất khẩu

Xác định và qui hoạch đầu t một cách đồng bộ các vùng sản xuất hàng hoá tập trung tạo vùng nguyên liệu ca cho chế biến và xuất khẩu. Vùng lúa gạo chất lợng cao cho xuất khẩu với khoảng 1,0 triệu ha ở ĐBSCL và khoảng 300.000 ha ở vùng ĐBSH, dự kiến hàng năm làm ra 70% gạo xuất khẩu có chất l- ợng cao. Vùng cà phê thâm canh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Trung Bộ khoảng 700 ngàn ha; vùng chè miền núi phía Bắc khoảng 100 ngàn ha; vùng điều tập trung thâm canh

Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ với diện tích khoảng 300 ngàn ha.

Ngồi ra, sự đổi mới trong luật đất đai và thuế sử dụng đất đã tác động tích cực đến ngời nơng dân, trong quá trình sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn đất đai có khả năng canh tác nông – lâm nghiệp. Do vậy diện tích gieo trồng các cây đã tăng lên cả 3 phơng diện: khai hoang phục hoá; thâm canh tăng vụ và đổi mới hệ thống cây trồng

Hiệu quả kinh tế về sử dụng đất tăng. ở nhiều vùng, nhiều địa phơng đã đổi mới cơ cấu cây trồng mùa vụ (từ 1 vụ – 2 vụ lên 3 – 4 vụ/năm) nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác (từ 1,54 lên 1,96 lần), nhiều mơ hình canh tác 4 – 5 vụ/năm đã xuất hiện. Góp phần nâng cao hiệu quả và giá trị sử dụng đất trong nơng nghiệp, xuất hiện các mơ hình sản xuất đạt hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng trên 1 ha.

Chính sách đất đai đã tạo điều kiện cho quá trình hình thành các trạng trại sản xuất, hiện nay cả nớc có khoảng 115.000 trang trại. Nhiều trang trại sản xuất chun mơn hố có qui mơ lớn trên các vùng sản xuất tập trung nh vùng chè, cà phê, cao su, vùng lúa, vùng cây ăn quả,…

Biểu III.3: Diện tích các loại cây trồng

Đơn vị tính: 1000 ha

Năm Tổng số

Chia ra

Cây hàng năm Cây lâu năm Cây l- ơng thực Cây công nghiệp Cây công nghiệp Cây ăn quả 1990 9.040,0 7.110,9 542 657,3 281,2 1991 9.409,7 7.448,0 578,7 662,7 271,9 1992 9.752,0 7.707,4 584,4 697,8 260,9 1993 9.979,7 7.796,7 598,9 778,5 296

1994 10.381,4 7.809,0 655,8 851,7 320,2 1995 10.496,9 7.972,0 717,3 902,5 346,4 1996 11.031,1 8.217,5 694,3 1.107 385,1 1997 11.316,4 8.320,4 728,2 1.153,4 426,1 1998 11.704,8 8.540,6 808,2 1.202,3 447 1999 12.285,1 8.868,4 1.594,6 1.216,1 496 2000 12.296,3 8.876,1 1.602,4 1.297,8 510,2 % tăng bình quân 103,81 102,65 104,5 109,3 105,65

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

IV.3. Tăng cờng năng lực chế biến và kiểm soát chất l- ợng để nâng cao giá trị xuất khẩu.

Mục tiêu của giải pháp này là nhằm không ngừng nâng cao giá trị xuất khẩu nơng sản của Việt Nam trên các góc độ khác nhau nh: tăng khối lợng xuất khẩu nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu từ khâu chọn giốn đến thơng mại hoá các sản phẩm nông nghiệp bằng cách tăng giá trị công nghiệp trong sản phẩm ở mức độ cao nhất có thể, tiếp cận thị trờng có lợi ích xuất khẩu lớn, hạn chế bớt biên độ giao động giá của các sản phẩm nông nghiệp

Trên thị trờng thế giới xu hớng chung của các nớc xuất khẩu nông sản là tăng tỷ lệ các sản phẩm có độ chế biến sâu nhằm nâng cao các giá trị sản phẩm, thoã mãn đợc các tiêu chuẩn chất lợng của thị trờng nhập khẩu và giảm mức giao động của giá cả nông sản trên thị trờng …Mặt khác trong điều kiện nớc ta, đây là vấn đề hết sức quan trọng trong chủ trơng phát triển của một nền nơng nghiệp hàng hố mạnh vào xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010

Để cho nơng sản hàng hố ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng trong quá trình chế biến, Nhà nớc cần thiết phải hỗ trợ công nghiệp chế biến nông sản cho các cơ sở sơ chế, các doanh nghiệp chế biến thơng qua chơng trình giới thiệu rộng rãi các tài liệu và trình diễn các cơng nghệ chế

biến các nông sản mới, hỗ trợ các doanh nghiệp trong chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nghiên cú và cải tiến công nghệ đang đợc áp dụng và có chính sách nâng cao cơng nghệ chế biến thơng qua thuế,tín dụng, khấu hao.

Nhà nớc cần hỗ trợ việc đào tạo và hớng dẫn hệ thống kiểm sốt chất lợng nơng sản sản xuất xuất khẩu để ngời sản xuất và chế biến hiểu đợc các yêu cầu về chất lợng đồng bộ với các nông sản xuất khẩu. Sớm thành lập và đa hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất khẩu để trong mọi trờng hợp đều tiêu thụ hết hàng hố nơng sản.

IV.4. Tăng cờng vai trị của Chính phủ trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản

Đây là giải pháp mang ý nghĩa trợ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm nông sản Việt Nam xâm nhập thị trờng mới và duy trì ổn định các thị trờng truyền thống.

* Thơng qua các hoạt động ngoại giao, đàm phán với các thị trờng có điều kiện u đãi mậu dịch dành cho các sản phẩm nông phẩm nông nghiệp của các nớc đã phát triển nh thị trờng Mỹ, thị trờng các nớc Tây Âu

* Đàm phán ký kết các thoả thuận thơng mại song phơng và đa phơng, bao gồm: Đàm phán hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng có hạn ngạch, đàm phán địi cân bằng xuất – nhập khẩu với các thị trờng Việt Nam cịn nhập siêu, ký các hiệp định Chính Phủ và mua bán hàng hoá giữa các quốc gia.

* Xây dựng tốt mối quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức kinh tế thơng mại của các khu vực và thế giới nh: ASEAN, APEC, WTO, AFTA, FC… tham gia vào các hiệp hội xuất khẩu theo các mặt hàng nông sản, nh Hiệp hội cao su, Hiệp hội cà phê, Hiệp hội chuối…

* Tiến hành mạnh mẽ hơn các hoạt động xúc tiến thơng mại cả trong và ngoài nớc nhằm đẩy nhanh quá trình tiếp cận thị trờng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, các sản phẩm Việt Nam.

Mậu dịch hàng nông sản cũng có vị trí quan trọng, thơng thờng, cơ hội tiếp cận thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế bởi các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của mỗi quốc gia, do đó phải đợc dàm phán thoả thuận ở cấp độ quốc gia và đôi khi trở thành điều kiện cho các thoả thuận thơng mại của các hàng hố khác. Vì vậy chính phủ đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc xây dựng và củng cố và phát triển thị trờng xuất khẩu nói chung và thị trờng nơng sản nói riêng

IV.5. Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản

Do qui mô của thị trờng quốc tế lớn hơn rất nhiều so với thị trờng trong nớc, mặt khác thị trờng nông sản quốc tế th- ờng xuyên biến động phức tạp, nên các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản xuất khẩu thờng gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu thị trờng. Đối với Việt Nam thì các doanh nghiệp nắm bắt thơng tin về thị trờng quốc tế cịn rất kém, thơng tin thiếu, độ chính xác khơng cao. Vì vậy các doanh nghiệp bị động lúng túng trong điều hành xuất khẩu nông sản. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong kinh doanh nông sản xuất khẩu. Nhà nớc nên thành lập các trung tâm xúc tiến thơng mại, trong đó có trung tâm xúc tiến nông sản xuất khẩu để trợ giúp các nhà sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam. Chức năng của trung tâm này là nắm bắt và cung cấp thông tin về thị trờng nông sản thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam tổ chức xúc tiến xuất khẩu và đa hàng ra nớc ngồi một cách thuận lợi và tiết kiệm chi phí. Việc tập trung nghiên cứu thị trờng nớc ngồi về nơng sản là hớng hoạt động của trung tâm, về lâu dài sẽ tiến tới thiết lập một ngân hàng dữ liệu về từng thị trờng nớc ngoài để sẵn sàng cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam nếu họ cần đến. Các cơ quan ngoại giao ở nớc ngồi cần có các nhóm cơng tác nghiên cứu thị trờng, có báo cáo chi tiết về thị trờng

IV.6. Cải tiến cơ chế quản lý xuất khẩu

Để hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả đề ra, cần tập trung vào giải quyết các vấn đề sau:

* Rà soát lại việc thực hiện các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu mà Chính phủ đã ban hành, xác định cụ thể những nguyên nhân làm chậm trễ hoặc cản trở việc thực hiện để xử lý kịp thời, đồng thời kiến nghị bổ sung, sửa đổi các cơ chế, chính sách, quy định hiện có, nhằm khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu, tiếp tục cải cách hành chính tạo thuận lợi cho xuất khẩu.

* Đơn giản hố các thủ tục xuất khẩu nơng sản

* Tiếp tục khuyến khích các thành phần kinh tế trực tiếp tham gia vào xuất khẩu nông sản

* Việt Nam nằm trong khu vực nông sản nhiệt đới chịu sức ép cạnh tranh của nhiều quốc gia. Trong xu thế hội nhập, chúng ta cần tiếp thu những kinh nghiệm của các nớc có những mặt hàng giống nhau, đổi mới tồn diện sản xuất, chế biến tiêu dùng và xuất khẩu nông sản, đa nơng sản vào các thị trờng có chiến lợc tiếp thị. Gắn mục tiêu xuất khẩu nông sản trong chơng trình cơng nghiệp hố- hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn

IV.7. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xố bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu.

1. Tiếp tục mở rộng chế độ miễn kiểm tra đối vớihàng xuất khẩu hàng xuất khẩu

Kể từ ngày15/10/2001, Tổng cục Hải quan đã áp dụng thí điểm chế độ miễn kiểm tra đối với hàng xuất khẩu tại cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng. Mở rộng địa bàn và tăng thêm diện hàng hoá xuất khẩu đợc miễn kiểm tra Hải quan, trong đó, chú trọng những mặt hàng đợc coi là “đầu tàu tăng trởng” nh nông sản, thực phẩm chế biến, điện tử và linh kiện…Bên cạnh đó, quy trình nghiệp vụ đối với hàng

xuất khẩu đợc cải thiện hơn nữa để đáp ứng nguyện vọng cơ bản của doanh nghiệp là có thể xuất hàng vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.

2. Sự ổn định của biểu thuế

Nhiều doanh nghiệp nhận xét, biểu thuế xuất nhập khẩu hiện nay thay đổi quá thờng xuyên khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tính tốn hiệu quả kinh doanh. Theo Bộ thơng mại, do nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi nên rất khó tránh khỏi việc phải có những thay đổi thờng xuyên về thuế suất nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hộ của ngành hàng mới. Tuy nhiên Bộ Thơng Mại đề nghị Thủ tớng Chính phủ giao Bộ Tài Chính phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan, trên cơ sở chiến lợc phát triển của các ngành, kết hợp với các cam kết của ta trong tiến trình hội nhập, nghiên cứu ban hành một biểu thuế tơng đối ổn định cho thời kỳ 2002-2005. Ngồi ra, khi tăng thuế, nên có thời gian đệm từ 1-2 tháng cho các doanh nghiệp chuẩn bị và kịp hoàn tất các thơng vụ đã lên kế hoạch kinh doanh. Việc tăng thuế khơng nên có hiệu lực thi hành ngay hoặc chỉ sau 15 ngày nh hiện nay, khiến doanh nghiệp rất lúng túng.

Nhanh chóng ban hành các chú giải biểu thuế để tránh tranh chấp trong việc áp mã tính thuế.

3. Chính sách thuế

Có rất nhiều bàn cãi xung quan vấn đề về thuế những hạn chế của luật thuế GTGT nhiều mức thuế xuất, nhiều mức thuế xuất không những làm cho cơng tác hoặch định chính sách thêm phức tạp mà còn làm cho việc xác định thuế phải nộp cũng phức tạp không kém. Việc chọn các tiêu thức để phân định các loại hàng hoá, dịch vụ chịu thuế theo từng mức thuế suất là rất khó, bởi ranh giới giữa những phân định này là rất mờ nhạt và mang tính tơng đối. Tình trạng một mặt hàng nhng có thể áp hai mức thuế suất khác nhau

vẫn thờng xảy ra, với nhiều mức thuế xuất khác nhau, khối l- ợng thuế hoàn và truy thu cũng tăng thêm của cải xã hội. Vì vậy phải chuyển sang thuế VAT một mức thuế suất là hợp lý .

Theo báo cáo của lực lợng cảnh sát kinh tế, từ năm 1999 đến tháng 11/2001 Nhà nớc đã chi 12.660 tỷ đồng cho việc hoàn thuế. Tuy nhiên một phần khơng nhỏ trong tổng số tiền nói trên lại rơi vào tay những kẻ kinh doanh bất chính, lập hồ sơ hồn thuế khống để chiếm đoạt tiền Nhà nớc. Chỉ tính riêng năm 2001, trong số 3.947 doanh nghiệp có hồ sơ hồn thuế ngành thuế mới kiểm tra 1.302 doanh nghiệp đã phát hiện 493 doanh nghiệp vi phạm, chiếm đoạt 40.155 triệu đồng. Phần lớn đối tợng vi phạm luật thuế GTGTlà công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, nhng cá biệt vẫn có doanh nghiệp nhà nớc. Bằng nhiều hình thức thủ đoạn tinh vi các đối tợng ln tìm ra kẽ hở của pháp luật để chiếm đoạt tài sản của nhà nớc, lợi dụng chính sách thơng thống của luật doanh nghiệp nhiều cá nhân đã đứng lên xin thành lập doanh nghiệp, đăng kí mã số thuế và mua hố đơn do Bộ Tài Chính phát hành, nhng khơng hề sản xuất kinh doanh, mà đem bán hố đơn khống để thu lợi bất chính. Tất nhiên nếu khơng có sự tiếp tay bao che của một số cán bộ hải quan thái hoá biến chất trong viêc xác nhận khống hồ sơ xuất khẩu, khai tăng giá trị và lợng hàng hoá của cán bộ duyệt hồ sơ hồn thuế một cách qua loa thì các doanh nghiệp đó khoong thể thực hiện đợc các hành vi xấu này. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng quy định về việc mua hàng nơng, lâm, thuỷ sản cha qua chế biến thì khơng cần có xác nhận, nguồn hàng, địa chỉ nhời bán, để khai khống, lập bảng kê giả làm chứng từ khấu trừ thuế đầu vào.

Với mục tiêu cơ bản của thuế xuất nhập khẩu trong thời gian tới, đó là thuế xuất nhập khẩu phải đảm bảo thực hiện chức năng là cơng cụ chủ yếu trong chính sách phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia xuất nhập khẩu, hạn chế rủ ro, thúc đẩy cạnh tranh của nền kinh tế, giải pháp đồng bộ cần phải tiến hành là:

* Cải cách cơ bản biểu thuế, đánh thuế dựa theo tính chất lý hố của hàng hoá.

* Thống nhất đối tợng miễn giảm thuế xuất nhập khẩu. * Thay đổi hình thức nợ thuế nh hiện nay bằng hình thức bảo lãnh ngân hàng.

* Tăng cờng áp dụng biện pháp chế tài, sử phạt vi phạm trong lĩnh vực thuế xuất nhập khẩu .

* Giám sát chặt chẽ để tránh trờng hợp tính thuế sai.

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)