I. Đặc điểm về những mặt hàng nông sản phẩm
I.3 Đặc điểm về thị trờng xuất khẩu
Trong những năm qua qui mô thị trờng trong nớc và ngồi nớc tăng liên tục. Đó cũng là kết quả của việc thực hiện chính sách mở cửa, đa phơng hố, đa dạng hoá các quan hệ thơng mại, cho đến nay nớc ta đã ký hiệp định thơng mại với 70 nớc trong 105 nớc buôn bán với Việt Nam. Tổng mức lu chuyển ngoại thơng năm 2000 đạt 29,5 tỷ USD gấp 5,7 lần năm 1990, trong đó xuất khẩu đạt 14,3 tỷ USD, gấp gần 6 lần. Nh vậy chỉ tính trong những năm 1991 – 2000 bình quân mỗi năm, tổng mức lu chuyển ngoại thơng tăng 19,0% trong đó xuất khẩu tăng 19,6%, nhập khẩu tăng 18,6%/năm. Xuất khẩu đầu ngời năm 2000 đạt 184,2 USD. So với năm 2000, thì năm 2001, kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực tăng cao rau quả 43,2%, thuỷ sản 21,8%, than đá 15,1%… Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tuy lợng tăng cao nhng giảm về mặt giá trị nh gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều nhân.
Cơng tác tìm kiếm và mở rộng thị trờng có nhiều tiến bộ. Số lợng các hợp đồng Chính Phủ (hoặc kí kết với sự can thiệp của Chính Phủ) đã tăng lên; Cơng tác đàm phán để khai thác và mở rộng thị trờng đợc coi trọng, nhờ vậy thị tr-
ờng xuất khẩu truyền thống tiếp tục mở rộng và số thị trờng mới chủ yếu tăng nhanh: Nga tăng 63,6%, Hoa Kỳ 43,4%, Pháp 21,1%, Irắc 19%, Singapore 17,4%, Hàn Quốc 13,7%
Về chiến lợc thị trờng, trớc mắt, chúng ta cần tiếp tục phát triển các thị trờng xuất khẩu đã đợc khai thơng, trong đó đặc biệt chú trọng tới 20 thị trờng chính gồm: Siagapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Hông Kông, Hoa Kỳ, Pháp, Austraulia, Indonesia, Philippin, Anh, Nga, Malaixia, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Bỉ, và Italia. Theo Bộ Thơng Mại, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trờng này trong những năm qua đã gia tăng nhanh chóng, từ 58,7% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1994 lên 94% năm 1998. Ngoài 20 thị trờng lớn nêu trên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang một số thị trờng mới nh: Trung Cận Đông, Ucaraina, Belarus, Nam Phi … cũng tăng mạnh trong hai năm 1998 và 1999. Các chuyên gia cho rằng, nếu biết vận dụng tốt những kinh nghiệm thu đợc từ kết quả này thì có thể đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu sang nhiều thị trờng mới hơn nữa
Đa phơng hố thị trờng để phịng ngừa chấn động đột ngột là phơng châm cơ bản của công tác thị trờng trong năm 2002 và những năm tới
Thị Trờng Châu á - Thái Bình Dơng tiếp tục chiếm tỷ
trọng cao nhất, chiếm khoảng 62,7% tổng kim ngạch xuất khẩu
Thị trờng Âu – Mỹ giữ vai trò quan trọng trong việc
tăng kim ngạch xuất khẩu, chiếm khoảng 33,3% tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự kiến thị trờng EU 3.100 triệu USD, tăng 7,6 %; Hoa Kỳ 1.600 triệu USD, tăng 52,4%; Nga 280 triệu USD, tăng 40%
Thị trờng Tây Nam á - Châu Phi dự kiến chiếm
cảnh của năm 2002, hai thị trờng Hoa Kỳ và Trung Quốc cần đợc quan tâm đặc biệt
Biểu số II.2: Dự báo xuất khẩu năm 2002 theo khu vực thị trờng
Đơn vị tính: Triệu USD
Thị trờng Năm 2000 Ươc 2001 Dự báo 2002 % 2001 so 2000 % 2002 so 2001 Tổng KNXK 14.455 15.10 0 16.66 0 104,5 109,9 I.Châu á 8.709, 6 8.910 9.540 102,3 107,1 Tỷ trọng 60,3 59,0 57,5 Trong đó ASEAN 2.620, 6 2.650 2870 101,1 108,3 Tỷ trọng 18,1 17,5 17,3 II.Châu Âu 3.320, 5 3.390 3.630 102,1 107,1 Tỷ trọng 23,0 22,5 21,9 Trong đó Eu 2.843, 5 2.880 3.100 101,3 107,6 Tỷ trọng 19,7 19,1 18,7 III.Châu Mỹ 958,2 1.350 1.900 140,9 140,7 Tỷ trọng 6,6 8,9 11,4 IV.Châu Phi 141,4 240 290 169,7 120,8 Tỷ trọng 1,00 1,6 1,7
V.Châu Đại Dơng 1.292, 9 1.210 1.240 93,6 102,5 Tỷ trọng 8,9 8,0 7,5 VI.Không phân tổ đợc 32,2 0,00 0,00 - - Nguồn: Vụ Kế hoạch - BTM
Việt Nam cần tận dụng việc thực hiên AFTA, tiếp tục đẩy mạnh buôn bán với Đông Nam á với các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giảm dần
Cần chú ý rằng Indonesia, Philippin, Mailaixia đều giảm hoặc chấm dứt việc nhập khẩu gạo, do đó khó có khả năng tăng xuất khẩu gạo sang các nớc này
Coi trọng thị trờng Trung Quốc, cho dù Trung Quốc có nhiều mặt hàng tơng đồng và cạnh tranh với ta . Đối với Trung Quốc, Việt Nam cần chủ động tích cực xâm nhập các thị trờng các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam về dầu thô, thuỷ sản, cao su và một số loại nông sản khác
Chú trọng tăng cờng xuất khẩu thuỷ sản, hàng dệt may phi hạn ngạch, hàng thủ công mỹ nghệ và một số hàng nơng sản sang Nhật
Với Châu phi có nhiều khó khăn nhng cần nỗ lực xâm nhập thi trờng Nam phi, một số nớc có nhu cầu nhập khẩu gạo và hàng tiêu dùng
Với Hoa Kỳ, cần coa chính sách khuyến khích xuất khẩu vào Hoa Kỳ (xuất khẩu của ta vào thị trờng này đã tăng 52,9%)
Năm 2002, mục tiêu đẩy mạnh nông sản xuất khẩu vẫn đợc đặt lên hàng đầu, trừ gạo và cà phê, các nông sản chủ lực khác đều phải đợc tăng về lợng, dù mức tăng có phần hạn chế hơn năm 2001
Bên cạnh việc củng cố các thị trờng truyền thống, chúng ta còn phải chú trọng hơn nữa đến công tác phát triển thị trờng xuất khẩu, xâm nhạp và dàn chinh phục những thị trờng khó tính nhất
II. Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
II.1. Phân tích về khối lợng, kim ngạch và thị trờng tiêu thụ nông sản của Việt Nam qua các năm
Tham gia vào hoạt động thơng mại thế giới với những biến động thất thờng, bên cạnh những cơ hội cũng có rất nhiều những khó khăn, rủi ro.Điều đó địi hỏi các nhà kinh
doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và các nhà kinh doanh nơng sản nói riêng cần phải nắm bắt đợc nhu cầu cũng nh xu hớng vận động của thị trờng các mặt hàng nông sản của thế giới
Qua số liệu thống kê năm cuối năm 2001, nhìn chung xu hớng mậu dịch các sản phẩm nơng nghiệp trên thế giới tăng mạnh ở các nớc đang phát triển và chững lại hoặc giảm ở các nớc phát triển, các thị trờng sôi động nhất thuộc về Viễn Đông và Mỹlatinh, ở thị trờng EU mức độ tăng lên không lớn và chủ yếu do tác động của các vòng đàm phán Urqoay là giảm buôn bán nội bộ các nớc EC và tăng mậu dịch với các nớc bên ngoài .Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 thị trờng xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào sản phẩm xuất khẩu mà còn phụ thuộc vào tiềm vọng thị trờng các nớc khu vực, và chịu ảnh hởng của nhiều yêu tố khác.
Sự phát triển nhanh chóng của xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua đựơc xem là những thành tụ của nền kinh tế mở, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm đã đợc tăng lên và tơng đối cân bằng giữa nhập siêu và xuất siêu, tuy nhiên có thể thấy rằng sản lợng các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực có xu hớng tăng lên ổn định qua các năm. Song giá trị kim ngạch xuất khẩu thì dờng nh khơng ổn định do các yếu tố giá cả giảm sút đặc biệt với hai mặt hàng gạo và cà phê nh năm 1996 so với năm 2000 mặc dù có sự tăng lên về số lợng xuất khẩu nhng giá trị xuất khẩu lại bị giảm đi với những năm trớc đó. Năm 2001, giá cả của nhiều mặt hàng trên thế giới giảm mạnh làm cho giá trị xuất khẩu của ta bị giảm mạnh nh: hạt tiêu, giảm 39,3%, cà phê giảm 38%, hạt điều giảm 28,3%, gạo giảm 13,7%, gia công hàng may mặc giảm từ 15-20%, thậm trí có chủng loại giảm tới 30%…Nên l- ợng xuất khẩu tăng, nhng lại giảm về giá trị hoặc kim ngạch xuất khẩu tăng nhng tăng chậm hơn lợng hàng xuất khẩu. Theo tính toán sơ bộ, kim ngạch xuất khẩu 15 mặt hàng chủ lực của Việt Nam năm 2001 bị giảm khoảng 1,5 tỷ USD, nhng
nếu tính theo giá của năm 2000 thì tốc độ tăng trởng sẽ là 19,3%.
Biểu II.3: Khối lợng mặt hàng xuất khẩu nơng sản chủ yếu
ĐVT: Nghìn tấn
Năm Gạo Chè Cà phê Cao su Điều
1980 33 9 4 33 0 1985 59 11 9,2 35 0 1990 1624 8 89 75 24,7 1991 1033 13 93 62 30,6 1992 1946 21 116 81 51,7 1993 1722 23,5 122 96 47,7 1994 1983 18,8 176 135 81,3 1995 1988 20,8 148 138 98,8 1996 3033 32,9 284 194 23 1997 3575 33 391 194 32 1998 3730 36 382 191 54 1999 4508 38,5 482 265 56 2000 3500 48 642 268 70 2001 3550 58 910 300 70,3
Nguồn: số liệu Tổng cục thống kê
Mặc dầu thị trờng thế giới có nhiều khó khăn, nhng xuất khẩu của Việt Nam vẫn đạt đợc những thành tích đáng khích lệ . Đa số các nơng sản chủ lực điều đợc tổ chức tiêu thụ tốt, mức tăng trởng khá về số lợng .
Nông nghiệp Việt Nam mặc dù gặp nhiều thiên tai lớn nh lũ lụt ở Miền Nam, hạn hán kéo dài ở Miền Bắc, nhng sản xuất nông nghiệp vẫn đạt đỉnh cao mới. Năm 2001 là năm thứ 11 liên tục ( đối với lơng thực ) và năm thứ 13 liên tục ( đối với lúa ) có sản lợng năm sau cao hơn năm trớc, đạt kỷ lục thế giới về số năm liên tục đợc mùa, sản lợng lơng thực quy thóc đạt 35,7 triệu tấn .
Xuất khẩu tăng cao : Tổng kim ngạch xuất khẩu lần đầu tiên vợt 14,3 tỷ USD, đa mức bình quân đầu ngời lên184 USD. Tốc độ tăng đạt 24% gấp 3,6 lần tốc độ tăng GDP
Sau đâu em xin phân tích thực trạng xuất khẩu của 5 mặt hàng chủ lực: Gạo, cà phê, điều, cao su, chè.
* Gạo: Xu hớng phát triển và sản xuất lúa của Việt Nam
đã đi vào thế ổn định và phát triển theo hớng thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nhờ thế đã nâng cao đợc năng suất, chất lợng và tỷ suất hàng hố. Trong 11 năm qua diện tích, năng suất và sản lợng tăng liên tục, bình quân hàng năm về diện tích tăng 2,1%/năm, sản lợng 4,59%/năm. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng, nhất là những tiến bộ về giống lúa có năng suất và chất lợng cao và những giống lúa lai đặc sản Trung Quốc …Từ đó đã có những thay đổi sâu xắc trong chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất, hạn chế đợc nhiều thiệt hại do thời tiết gây ra. Hình thành các vùng sản xuất nơng sản xuất khẩu, riêng ĐBSCL sản lợng lúa tăng bình quân 7%/năm, tạo ra khối lợng hàng hố lớn từ 5,5-6,2 triệu tấn thóc và ĐBSH sản lợng tăng bình qn 4%/năm, có khối lợng hàng hoá khoảng 1 triệu tấn thóc.
Biểu II.4: Kết quả sản xuất lúa
năm
Diện tích Năng suất Sản lợng 1000h
a %tăng tạ/ha %tăng 1000tấn %tăng 1990 6062, 7 2,24 31,9 -1,24 19.225, 0 1,20 1991 6302, 7 4,56 31,1 -2,50 19.622, 0 2,06 1992 6475, 4 2,14 33,3 7,70 21.590, 0 1,03 1993 6559, 4 1,30 34,8 4,50 22.837, 0 5,78
1994 598,6 0,60 35,65 2,44 23.528, 0 3,03 1995 6765, 6 2,53 36,8 3,23 24.630, 0 4,68 1996 7020, 7 3,77 37,6 2,17 26.397, 0 7,17 1997 7090, 8 0,99 39,0 3,72 27.651, 0 4,75 1998 7337, 4 3,40 37,9 2,4 29.141, 0 5,80 1999 7648, 1 4,32 40,2 3,2 31.393, 8 7,73 2000 7632, 0 -0,21 41,1 0,4 31.500, 2 0,35 2001 7484, 5 -2,6 42,7 3,64 31.970, 1 1,49
Nguồn: Số liệu thống kê- Tổng cục thống kê
Kết quả nêu trên là sự tác động của nhiều yếu tố, song xét trên góc độ của các yếu tố cấu thành ( diện tích, cơ cấu mùa vụ và năng suất ) tới tổng sản lợng tăng trong 10 năm qua ( 1990-2000), thì yếu tố năng suất là yếu tố có tính quyết định đã đóng góp tới 38% và yếu tố diện tích đã đóng góp 4%.
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, trong những năm tới nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới vẫn tăng lên do nguồn cung của những nớc xuất khẩu gạo chính trên thế giới bị hạn chế và nhu cầu nhập khẩu gạo phẩm cấp thấp của Châu Phi ở mức cao. Xét về mặt chất lợng và uy tín, gạo Thái Lan phù hợp với thị trờng thu nhập cao, nh: Nhật, EU, Trung Đơng…Trong cùng thời gian Thái Lan xuất khẩu gạo có
phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60 – 62%, trong khi đó Việt Nam mới đạt 35 – 40% so với tổng lợng gạo xuất khẩu.
Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ trên cơ sở số liệu về phẩm cấp tỷ lệ % gạo xuất khẩu thì cha có thể nhận định chính xác, vì yếu tố thị trờng đã ảnh hởng rất lớn đến tỷ lệ này. Năm 1997, lợng gạo Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Châu Phi chiếm tỷ lệ lớn (62 – 76%) là thị trờng gạo tiêu thụ chủ yếu qua các chơng trình viện trợ quốc tế khơng có khả năng thanh toán nên phù với gạo phẩm cấp thấp. Bên cạnh đó, một số nớc đã chuyển sản xuất lơng thực sang các ngành khác và bắt đầu mở cửa nhập khẩu gạo nh trờng hợp của Nhật Bản. Do đó Việt Nam có đủ thiên thời, địa lợi để phát triển xuất khẩu của mình. Xuất khẩu 5 triệu tấn gạo/năm là hồn tồn khả thi về mặt thị trờng mà vẫn đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia. Gạo chất lợng thấp vẫn xuất khẩu đợc cho các nớc nghèo đặc biệt là Châu Phi .Vấn đề là nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu để có giá trị cao hơn và để giữ vững đợc các thị trờng truyền thống, và xâm nhập các thị trờng mới khó tính. Mặt khác, trong những năm tới chúng ta phải chuyển dần sang sản xuất và xuất khẩu các loại gạo cao cấp và đặc sản để làm bàn đạp thâm nhập vào các thị trờng có khả năng thanh tốn cao và các thị trờng cao cấp để thu giá trị xuất khẩu lớn hơn. Việt Nam phải ngày càng nâng cao sản l- ợng gạo ngon xuất khẩu bằng các giống mới, cơng nghệ xay xát, đánh bóng tiên tiến nhằm giảm dần sự chênh lệch giữa giá gạo của Việt Nam và Quốc tế.
Indonesia là nớc nhập khẩu gạo truyền thống của Việt Nam và là nớc nhập khẩu hàng đầu thế giới trong những năm qua đã có những thay đổi trong chính sách nhập khẩu. Từ nhiều năm nay, Indonesia hàng năm có nhu cầu nhập khẩu gạo của Việt Nam với số lợng lớn
Nguồn: Thời báo kinh tế số 42 năm 2001
Từ số liệu trên ta thấy khối lợng nhập khẩu của Indonesia giảm trong năm 2000, 2001 là do nớc này đã có chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc nh: cấm t nhân nhập khẩu gạo có chất lợng thấp, nâng mức thuế nhập khẩu gạo lên 35%, đây cũng là nguyên nhân làm cho tơng lợng gạo nhập trên thế giới giảm vì nhập khẩu gạo đối với nớc khác chỉ giảm nhẹ. Trật tự xuất khẩu gạo trên thế giới không thay đổi dẫn đầu vẫn là Thái lan, tiếp đến là Việt Nam, ấn Độ, Pakistan.
* Cà phê: Những năm đầu của thập kỷ 80 cả nớc mới có
20 ngàn ha kinh doanh, với sản lơng cha quá 10 ngàn tấn, đến năm 1995 đã có khoảng 186 ngàn ha, với sản lợng 218,1 ngàn tấn đạt năng suất bình quân 21,8 tạ/ha cà phê nhân khơ, diện tích cà phê phát triển tơng đối nhanh đến năm 1997 cả nớc có tới 230 ngàn ha với sản lợng 400.000 tấn, năm1998 có tới 240 ngàn ha với sản lợng 402,5 ngàn tấn, năm
1999 có tới 242.000 ha với sản lợng 486,8 ngàn tấn, năm 2000 có tới 250 ngàn ha với sản lợng 534,8 ngàn tấn
Biểu II.5: Tình hình phát triển cà phê của Việt Nam Năm Tổng DT (1000ha ) DThu (1000ha ) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (1000 tấn) SL XK (1000 tấn) KN XK (triệu USD) % so với tổng XKNS 198 0 22,5 10,8 7,78 8,4 4,0 - -