III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng
5. Quy hoạch và kế hoạch phát triển hàng nông sản
hớng chính sách phát triển xuất khẩu hàng nơng sản của Chính Phủ .
Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động, điều kiện sinh thái, cho phép phát triển sản xuất nhiều loại nông sản xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn. Với dân số xấp xỉ 81 triệu dân, là nguồn nhân lực dồi dào về số lợng gần 29 triệu lao động, (chiếm khoảng 70% lực lợng lao động của cả nớc ). Không những thế nguồn nhân lực nơng thơn Việt Nam có chất lợng cac hơn nhiều so với một số nợc trong khu vực, cơ cấu tuổi lao động vào loại trẻ gần 50% lao động ở độ tuổi 29, lao động Việt Nam cần cù, sáng tạo, nhạy bén với những cái mới. Hơn nữa Việt nam là một nớc có lịch sử lâu đời về sản xuất nông nghiệp, đã xuất khẩu đợc khối lợng lớn về nông sản nh : gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, điều… Do vậy trong những năm tới Đảng và nhà nớc ta vẫn kiên trì con đờng phát triển kinh tế xã hội bằng cách phát huy các lợi thế về nông nghiệp, đồng thời phát triển công nghiệp và gia tăng dịch vụ, nhng phát triển nông nghiệp vẫn là mục tiêu hàng đầu.
5. Quy hoạch và kế hoạch phát triển hàng nông sảnxuất khẩu . xuất khẩu .
Chủ trơng và chính sách của Đảng và nhà nớc chỉ là định hớng chiến lợc còn khả năng thực thi chính sách phụ thuộc vào việc đề ra kế hoạch, quy hoạch phát triển trong thời kỳ. Thực tế ở nớc ta do chậm trễ trong việc xây dựng, phê duyệt chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội nên khơng có cơ sở xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển xuất, nhập khẩu nói chung và hàng nong sản nói riêng . Mặt khác do hạn chế về tầm nhìn dẫn đến bị động, lúng túng trong việc xử lý các quan hệ ASEAN, APEC, EU, Mỹ, WTO. Xác định thị trờng trọng điểm với cùng mặt hàng để có kế hoạch phát triển nguồn hàng thu mua và chế biến hợp lý .