Các biện pháp liên quan đến thể chế tổ chức

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 103 - 104)

Tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong hoạt động xuất khẩu nơng sản, cả về cơ chế chính sách đầu t vốn và mở rộng thị trờng. Về cơ chế chính sách, với cơ chế mới ban hành, Chính phủ cần bổ sung một số chính sách khuyến

khích và hỗ trợ mọi thành phần kinh tế. Xuất khẩu nông sản, nhất là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Các ngành có liên quan, nhất là tài chính, ngân hàng, thơng mại, nơng nghiệp,…cần có sự phối hợp hành động để tìm ra giải pháp thiết thực hỗ trợ xuất khẩu và coi xuất khẩu nông sản là nhiệm vụ chính mình xuất khẩu nông sản không chỉ nhiệm vụ của các đầu mối mà là trách nhiệm của các ngành, các cấp

Đối với các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo cần phát huy tính chủ động và linh hoạt trong xử lý đầu vào và đầu ra của sản phẩm. Sự hỗ trợ của Nhà nớc là quan trọng nh- ng chủ yếu vẫn là phát huy nội lực của bản thân các doanh nghiệp

Tiếp tục mở rộng phơng thức tạm trữ để “Mua thời điểm, bán thời giá” trong các năm đầu thiên niên kỷ mới – thế kỷ 21 bằng nguồn vốn hộ trợ của Nhà nớc và vốn tự có của doanh nghiệp. Nhà nớc cần có hỗ trợ lãi suất để các doanh nghiệp đầu mối có đủ điều kiện mua lúa tạm trữ ngay từ thời điểm thu hoạch

Chính phủ đã ban hành quyết định và cơ chế về điều hành xuất khẩu gạo trong những năm tới. Để cụ thể hoá quyết định và cơ chế của Chính phủ, các ngành và các doanh nghiệp phải sát cánh với nhau để thực hiện nhiệm vụ chung là tiêu thụ lúa hàng hoá trong dân và xuất khẩu với giá hợp lý, bảo đảm hài hồ lợi ích giữa Nhà nớc – doanh nghiệp xuất khẩu chế biến và ngời nông dân

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)