Nhóm yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 68 - 74)

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát chi các CTMT quốc gia

3.2.1. Nhóm yếu tố khách quan

Về điu kin phát trin kinh tế-xã hội địa phƣơng

* Về kinh tế: Nhìn chung hiện tại, kinh tế huyện Vân Đồn phát triển trình độ chƣa cao, chủ yếu là nơng-lâm-ngƣ nghiệp; kinh tế cơng nghiệp và xây dựng cịn hạn chế, nhỏ bé, tốc độ phát triển còn chậm; ngành kinh tế dịch

vụ và du lịch đã bƣớc đầu phát triển theo chiều hƣớng tăng tốc, tuy nhiên hiện còn chiếm tỷtrọng nhỏ trong nền kinh tế. Năm 2014, cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 39,28%; ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 32,48%; các ngành dịch vụ chiếm 28,24%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nơng thơn có sự gia tăng qua các năm, năm 2016 đạt 48,3 triệu đồng/ngƣời/năm, năm 2017 đạt trên 56 triệu đồng/ngƣời/năm, năm 2018 đạt 60 triệu đồng/ngƣời/năm.

* Về xã hội: Dân số trên địa bàn trên 46,9 nghìn ngƣời, dân số khu vực thành thị chiếm khoảng 20,9%, dân số khu vực nơng thơn chiếm 79,1%. Trên địa bàn có nhiều dự án đầu tƣ, đi vào hoạt động và thu hút số lƣợng lớn lao động phổ thơng, trong đó lao động khu vực nông thôn chiếm chủ yếu. Đến hết tháng 10/2018 đã giải quyết việc làm cho 1.355/1.450 lƣợt lao động, đạt 93,4% so với kế hoạch giao; tổng số lao động qua đào tạo ƣớc đạt 57%. Công tác giảm nghèo có nhiều chuyển biến tích cực, năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,28% đạt 100% kếhoạch.

* Ảnh hƣởng của điều kiện phát triển KT-XH đến quá trình thực hiện Chƣơng trình MTQG

Nhng thun li:

Cấp ủy, chính quyền trong huyện đã có nhiều quan tâm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện các chƣơng trình MTQG; đã chủ động xây dựng kế hoạch tổchức triển khai thực hiện; Các cơ quan, phòng ban, Mặt trận Tổquốc, các đồn thể, các xã đã có cố gắng khắc phục khó khăn tổ chức thực hiện Chƣơng trình; trong đó chú trọng cơng tác tuyên truyền, vận động, hƣởng ứng các phong trào thi đua. Khuyến khích và phát triển mơ hình kinh tế tập thể, các Hợp tác xã tiếp tục đƣợc thành lập mới và hoạt động từng bƣớc có hiệu quả; hạ tầng nông thôn tiếp tục đƣợc nâng cấp hồn thiện đáp ứng giao thơng nơng thơn. Nhờ đó chƣơng trình đang càng ngày phát huy hiệu quả, đƣợc sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.

Những khó khăn:

- Nguồn vốn ngân sách đầu tƣ cho Chƣơng trình cịn thấp, trong khi khả năng đóng góp của nhân dân hạn chế.

- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn mặc dù đã đƣợc chú trọng đầu tƣ song chƣa đồng bộ, nhất là hạ tầng vùng sản xuất tập trung ...

- Trong sản xuất nông nghiệp, giá cả thị trƣờng có nhiều biến động, nhất là xăng, dầu, phân bón, thức ăn chăn ni... mặt khác, thời tiết diễn biến bất thƣờng, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp.

- Hoạt động ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gắn với xây dựng thƣơng hiệu và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn hạn chế, giá trị kinh tế và sức cạnh tranh của sản phẩm nơng nghiệp chƣa cao.

- Một số bộ phận cấpủy, chính quyền địa phƣơng chƣa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, nội dung của Chƣơng trình, thiếu chủ động, sáng tạo trong quá trình tổ chức thực hiện, một số ngƣời dân vẫn cịn tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại cấp trên, nhất là trong bố trí nguồn lực cho chƣơng trình.

Nhƣ vậy với thuận lợi và khó khăn trên đều ảnh hƣởng đến chất lƣợng dự án triển khai chấp hành chi và dự tốn chi nguồn vốn chƣơng trình MTQG. Các cán bộ thực hiện nhiệm vụ KSC cho chƣơng trình sẽ gặp nhiều khó khăn do chƣơng trình thực hiện trong nhiều thời gian, chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án sẽ phải nỗ lực rất nhiều khi đối diện với những thách thức của ngành nông nghiệp.

V cơ chế chính sách liên quan đến KSC vn CTMTQG:

Cơ chế đúng đắn và quy định rõ ràng, cụthể sẽ tạo điều kiện thuận lợi để KBNN kiểm soát chặt chẽ, thanh toán đầy đủ, kịp thời vốn cho các chƣơng trình, dự án, qua đó nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm sốt chi qua KBNN và ngƣợc lại. Nhiệm vụ xây dựng cơ chế chính sách đƣợc đánh giá là bƣớc đi khởi đầu, quan trọng trong việc thiết lập cơ chế kiểm soát chi các CTMTQG hữu hiệu. Nhận thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát cho các CTMTQG, trong giai đoạn từ 2016 đến nay, KBNN Trung ƣơng cũng nhƣ Bộ Tài chính đã đƣa ra nhiều văn bản hƣớng dẫn cụthể vềhoạt động thanh toán vốn đầu tƣ,

thanh toán vốn các chƣơng trình MTQG.

Việc chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật liên quan đến kiểm sốt chi các CTMTQG qua KBNN nói riêng đƣợc hƣớng dẫn, quy định cụthể bởi nhiều văn bản pháp quy khác nhau giúp hoạt động KSC của các GDV tại KBNN có căn cứ rõ ràng trong q trình kiểm sốt hoạt động thanh tốn vốn các CTMTQG. Ngồi ra, các văn bản pháp luật này liên tục đƣợc cập nhật, thay đổi, hoàn thiện cho phù hợp với sự thay đổi về cơ chế quản lý của Nhà nƣớc và các điều kiện kinh tế - xã hội khác, giúp hoạt động KSC của KBNN ngày một hoàn thiện hơn. Đánh giá của các chủ đầu tƣ, đơn vị ngân sách về các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động KSC vốn CTMTQG đƣợc cho trong bảng sau:

Bng 3.8. Kết quả đánh giá về cơ chế chính sách kim sốt chi vn CTMTQG Đơn vị tính: % STT Cơ chếchính sách Rt khơng đồng ý Khơng đồng ý thƣờngBình Đồýng đồng ýRt Điểm TB (( )

1 HệCTMTQG đƣợthống văn bản pháp luật vềc công khai, minh bạch 0,00 2,08 20,83 64,58 12,50 3,88 2 Các văn bản hƣớng dẫn về hoạt động thanh toán vốn CTMTQG đƣợc quy định rõ ràng, đầy đủ, phù hợp với tình hình thực tiễn 2,08 6,25 20,83 60,42 10,42 3,71

3 Quy địcáo, mnh chẫu biế độểu chthông tin báo ứng từ đơn giản, dễthực hiện, ít thay đổi

10,42 14,58 31,25 43,75 0,00 3,08

4

Những thay đổi trong quy định, chính sách KSC các CTMTQG đƣợc thơng báo, hƣớng dẫn cụthể 6,25 16,67 41,67 35,42 0,00 3,06 = 3.43 (Ngun: Sliu tng hp phiếu kho sát)

Nhìn chung, cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động KSC vốn CTMTQG đƣợc các chủ đầu tƣ, các đơn vị ngân sách đánh giá tƣơng đối tốt; các tiêu chí về hệ thống pháp luật, văn bản hƣớng dẫn về chi CTMTG đƣợc trên 70% đối tƣợng khảo sát đánh giá tốt; pháp luật liên quan đến kiểm soát chi các CTMTQG qua KBNN rõ ràng, cụ thể, đúng đắn; 70,8% đánh giá các văn bản hƣớng dẫn về hoạt động thanh toán vốn CTMTQG đầy đủ và cụthể. Tuy nhiên, những thay đổi trong quy định, chính sách KSC các CTMTQG đƣợc chƣa thông báo, hƣớng dẫn thật sự cụ thể, chỉ có 35,4% đối tƣợng khảo sát đồng ý với yếu tố này. Điều này là do hệ thống văn bản hƣớng dẫn thay đổi, bổ sung thƣờng xuyên, liên tục nhƣng trong quá trình triển khai còn chậm trễ, việc hiểu và áp dụng, cập nhật văn bản, chế độ mới chƣa có sự đồng bộ. Một số lĩnh vực nghiệp vụ, cơ chế chính sách có nhiều thay đổi, bổ sung trong khi việc hƣớng dẫn, nghiên cứu, hồn chỉnh quy trình nghiệp vụ của KBNN cịn chậm. Điều này gây ra khơng ít khó khăn cho các cán bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi vốn CTMTQG tại KBNN và cả cho chủ đầu tƣ, đơn vị ngân sách.

V s phi hp vi các Bộ, ngành, địa phương và chủ d án: Trong

công tác kiểm sốt chi vốn CTMTQG, cần có sự phối hợp thƣờng xuyên của các Bộ, ngành, địa phƣơng và chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc phát trình trong q trình giải ngân. Để nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm soát chi vốn CTMTQG, pháp luật hiện hành đã xác định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan tới hoạt động này, trong đó có nhiều quy định về việc phối hợp trong hoạt động kiểm soát chi giữa các chủthể đó.

Việc phối hợp cũng đƣợc thể hiện trong nhiều giai đoạn của hoạt động kiểm soát chi, từ khi chuẩn bị cho tới khi kết thúc quá trình giải ngân. Cụthể, trong q trình thu thập thơng tin từ đơn vị quản lý và đơn vị thực hiện CTMT, KBNN Vân Đồn cần thu tập thông tin từ rất nhiều các cấp có thẩm

quyền khác nhau: “Thu thập tài liệu, hồ sơ liên quan đến Chƣơng trình: Quyết định phê duyệt Chƣơng trình, các Quyết định phê duyệt kế hoạch thực hiện của cấp có thẩm quyền: Trung ƣơng, địa phƣơng; Báo cáo quyết tốn tài chính; Báo cáo tình hình thực hiện, tình hình thanh tốn, tạmứng, các báo cáo kế toán, thống kê theo quy định của Nhà nƣớc; Báo cáo giám sát đầu tƣ hàng năm, báo cáo sơ kết tổng kết chƣơng trình, những thơng tin, những chỉ tiêu có liên quan đến đối tƣợng hƣởng lợi từ Chƣơng trình của từng địa phƣơng; Báo cáo giám sát việc thực hiện Chƣơng trình của Hội đồng nhân dân; Quyết định về tổ chức bộ máy quản lý thực hiện Chƣơng trình; Các văn bản hƣớng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc tổ chức thực hiện Chƣơng trình; Hiệp định vay vốn và những quy định, hƣớng dẫn của nhà tài trợ liên quan đến quản lý, sử dụng vốn vay (nếu có); Các văn bản trao đổi giữa các bên tham gia quản lý, thực hiện Chƣơng trình; Các báo cáo thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn (nếu có).

Ngồi ra, trong q trình kiểm sốt chi, các thơng tin từ các cơ quan cấp trên, cơ quan cấp phát vốn, cơ quan tiến thành thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn, các phƣơng tiện thơng tin đại chúng và các đơn vị khác cũng là nguồn thơng tin có giá trị giúp KBNN Vân Đồn nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi các CTMTQG, đặc biệt là quá trình thực hiện dự án của các đơn vị đƣợc cấp phát vốn.

Mặc dù đã có những quy định rõ ràng về trách nhiệm phối hợp với KBNN trong hoạt động kiểm soát chi vốn CTMTQG nhƣng sự phối hợp của các bên liên quan còn chƣa cao, vẫn cịn nhiều trƣờng hợp khơng chuẩn bị đầy đủ báo cáo, thông tin khi KBNN Vân Đồn yêu cầu, thiếu tính hợp tác trong việc giải trình các thông tin, số liệu trong báo cáo khiến việc thu thập thơng tin phục vụ cho hoạt động kiểm sốt chi chƣa đầy đủ, chƣa thu thập đƣợc các số liệu, dữ liệu về báo cáo chi ngân sách cân đối tài khoản nên gây khó khăn cho cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi tại KBNN.

V ý thức và năng lực ca các ch d án trong vic thc hin vn CTMTQG: Nếu chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, đơn vị ngân sách có ý thức trong việc chấp hành các quy định của Nhà nƣớc, cụthể nhƣ các quy định liên quan đến Luật NSNN, Luật xây dựng và Luật đấu thầu,… và đội ngũ cán bộ có năng lực về chuyên môn, về quản lý sẽ là điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt chi và ngƣợc lại.

Trên thực tế hiện nay, bên cạnh một số chủ dự án có đội ngũ cán bộ giỏi về chun mơn, có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ đƣợc giao thì vẫn cịn khơng ít chủ dự án chƣa quan tâm đến việc đào tạo, sử dụng cán bộ, dẫn đến trình độ và sự hiểu biết cán bộ về các quy định liên quan nhƣ công tác lựa chọn nhà thầu, triển khai dự án, thủ tục tạmứng, thanh tốn vẫn cịn hạn chế, dẫn đến có sai sót, ảnh hƣởng đến công tác giải ngân.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)