Đánh giá chung về công tác KSC vốn CTMT quốc gia qua KBNN Vân

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 82 - 87)

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá chung về công tác KSC vốn CTMT quốc gia qua KBNN Vân

3.3.1. Nhng kết quả đạt được

Kiểm soát chi vốn CTMTQG của KBNN Vân Đồn giai đoạn 2016- 2018 đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định, cụthể nhƣ sau:

- Về mơ hình tổ chức quản lý: Với sự thay đổi về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của KBNN huyện từ năm 2018 theo quyết định số 2899/QĐ-KBNN ngày 15/6/2018 của Tổng giám đốc KBNN, các tổ hợp nhất thành bộphận giao dịch theo nguyên tắc 1đơn vị ngân sách chỉ giao dịch với một cơng chức kho bạc. Theo đó nhiệm vụ kiểm soát chi đƣợc giao tập trung hơn, giảm đầu mối trong khâu kiểm soát, hạch toán, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức cơng tác kiểm sốt chi, hƣớng tới chun mơn hóa, đồng thời tạo điều kiện thuận cho khách hàng tới giao dịch, thời gian giải ngân ngày càng đƣợc rút ngắn.

- Về quy trình kiểm sốt chi vốn CTMTQG: Quy trình thủ tục giải ngân vốn CTMQG trong thời gian vừa qua đã đƣợc thay đổi, cải cách theo hƣớng giảm bớt các hồ sơ khơng cần thiết, minh bạch hơn, đặc biệt là có sự

phân cấp mạnh mẽ cho các chủ đầu tƣ, các đơn vị sử dụng ngân sách về trách nhiệm trong hồ sơ thanh tốn, giúp cho cơng tác giải ngân các nguồn vốnđƣợc thuận lợi.

- Quy định cụ thể về điều kiện và thủ tục mở tài khoản cấp phát: Chủ đầu tƣ, đơn vị dự toán đƣợc mở tài khoản cấp phát thanh toán tại KBNN nơi thuận tiện cho việc giao dịch của chủ đầu tƣ. Thực hiện quy chế một cửa trong công tác quản lý, kiểm soát chi NSNN.

- Về cơ chế tạm ứng: Nhằm quản lý tốt việc tạm ứng và trách nhiệm trong việc thanh toán tạmứng của chủ đầu tƣ, đơn vị sử dụng ngân sách thì cơ chế tạmứng theo hƣớng chặt chẽ hơn, cụthể:

+ Đối với tạm ứng của các hợp đồng trong hoạt động xây dựng thay vì trƣớc đây đƣợc phép tạm ứng đến 80% giá trị hợp đồng thì nay việc tạm ứng đƣợc thực hiện theo quy định của hợp đồng, không đƣợc vƣợt quá 50% giá trị hợp đồng, ngồi ra cịn phải thực hiện bảo lãnh tạm ứng.

+ Đối với tạm ứng các hợp đồng trong chi thƣờng xuyên: Đối với những khoản chi có giá trị hợp đồng từ 20 triệu đồng trở lên, mức tạm ứng theo quy định tại hợp đồng đã ký kết của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc và nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhƣng tối đa khơng vƣợt quá 50% giá trị hợp đồng tại thời điểm ký kết, và khơng vƣợt q dự tốn năm đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt cho khoản chi đó

- Trong quá trình thực hiện ln có sự phối hợp tốt với các sở, ngành, địa phƣơng rà soát đối chiếu số vốn đầu tƣ đã giải ngân của các dự án, từ đó có kế hoạch điều chỉnh vốn đầu tƣ cho phù hợp với tình hình thực hiện của dự án, tránh hiện tƣợng bố trí vốn dàn trải, gây lãng phí nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc. Đồng thời, thơng qua cơng tác kiểm sốt chi vốn CTMTQG của KBNN đã góp phần nâng cao chất lƣợng của cơng tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án, dự tốn, cơng tác lập, phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm, q trình thực hiện, thanh tốn, quyết tốn vốn cơng trình, dự án của

các cấp, các ngành.

- Về ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý, kiểm soát thanh toán vốn cho các dự án: Cùng với sự hiện đại hoá của Hệ thống KBNN, tại Kho bạc Nhà nƣớc Vân Đồn đang triển khai ứng dụng chƣơng trình quản lý kiểm sốt chi vốn CTMQG trên mạng máy tính DTKB_LAN, giúp cơng tác quản lý, kiểm soát chi đi vào nền nếp, theo dõi một cách khoa học, chặt chẽ, hạn chế những sai sót có thể xảy ra trong q trình theo dõi thủ cơng trƣớc đây.

3.3.2. Nhng hn chế và nguyên nhân

- Về hồ sơ, thủ tục thanh toán, tạm ứng của các CTMTQG: Có một số nội dung thƣờng xuyên thay đổi (nhƣ điều kiện mở mới, quy định về bảo lãnh tạm ứng, đối tƣợng đƣợc phép kéo dài sang năm sau thanh toán,…) nên trong nhiều trƣờng hợp chủ dự án, cán bộ kiểm soát chi chƣa cập nhật kịp thời dẫn đến có sai sót.

- Các phƣơng pháp KSC hiện nay đƣợc sử dụng bởi KBNN Vân Đồn đều là các phƣơng pháp truyền thống, mang tính chất thủ cơng cao, địi hỏi các cán bộ làm công tác KSC phải rà soát tỉ mỉ nhiều loại chứng từ khác nhau khiến hoạt động KSC phải tiến hành qua nhiều bƣớc mà mất nhiều thời gian trong việc đối chiếu so sánh và kiểm soát chứng từ, chƣa ứng dụng đƣợc tin học trong các phƣơng pháp KSC. Chính vì vậy mà hoạt động KSC các hồ sơ sử dụng vốn CTMTQG tại KBNN Vân Đồn hiện nay còn chƣa thực sự hiệu quả, việc giải quyết, rà soát, kiểm tra các hồ sơ của các CBVC tại KBNN còn lâu và chƣa đạt đƣợc độ chính xác cao.

- Về kết quả giải ngân qua các năm đạt tỷ lệ chƣa cao, điều này thể hiện: (1) Cơ chế liên quan đến kiểm sốt chi cịn nhiều vƣớng mắc, khó khăn; (2) Các chủ dự án chƣa thực sự quan tâm đến trách nhiệm đƣợc giao trong việc triển khai các chƣơng trình, dự án, đặc biệt là các khoản chi thƣờng xuyên, các khoản chi hỗtrợ các đối tƣợng chính sách.

chối trong thanh tốn đạt tỷ lệ trung bình dƣới 10%, tuy nhiên qua báo cáo kết quả tự kiểm tra và qua công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn tại đơn vị thì vẫn cịn nhiều sai sót mà q trình kiểm sốt chi chƣa phát hiện đƣợc.

- Công tác giao nhận hồ sơ và trả kết quả phải thể hiện bằng văn bản, giấy tờ để ghi chép, liệt kê chi tiết từng bộphận hồ sơ, chứng tờ khi giao nhận nên mất nhiều thời gian và gia tăng khối lƣợng công việc.

- Về thực hiện quy trình cam kết chi: Theo quy định thì trong vịng 10 ngày làm việc kể từ khi ký hợp đồng mua bán hàng hố, dịch vụ có giá trị hợp đồng từ mức quy định phải thực hiện cam kết chi, chủ dự án phải gửi hợp đồng kèm theo đề nghị cam kết chi đến KBNN nơi giao dịch, tuy nhiên trong thực tế thƣờng các đơn vị khi giải ngân mới gửi hồ sơ đề nghị cam kết chi tới cơ quan KBNN, dẫn tới thực hiện không đúng theo quy định của Bộ Tài chính.

- Về phối hợp đôn đốc các đơn vị chủ đầu dự án trong thanh toán vốn: Thực tế hiện nay vẫn cịn tình trạng triển khai thực hiện một số dự án trong những tháng đầu năm còn chậm, nhƣng về phía KBNN coi việc này là trách nhiệm của chủ đầu tƣ, chƣa bám sát tình hình triển khai thực hiện của các dự án, chƣa có biện pháp phối hợp đôn đốc các chủ đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ thực hiện cũng nhƣ tham mƣu cho các cơ quan chức năng các biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các chủ đầu tƣ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Do vậy, chủ đầu tƣ khi đến thanh toán khối lƣợng thƣờng rơi vào dịp cuối năm, đã gây nên tình trạng quá tải, căng thẳng cho cơng chức làm nhiệm vụ kiểm sốt chi, ảnh hƣởng đến chất lƣợng và thời gian kiểm soát chi. Bên cạnh đó, vẫn cịn hiện tƣợng một số dự án, cơng trình chƣa tn thủ đúng, đủ các quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng, nhƣng với vai trị là cơ quan kiểm sốt chi vốn đầu tƣ, KBNN đôi khi chƣa kịp thời phản ánh với chủ dự án để hạn chế các hiện tƣợng trên.

- Về ứng dụng tin học trong kiểm soát chi: Việc áp dụng chƣơng trình DTKB_LAN đã phát huy đƣợc hiệu quả, tuy nhiên chƣơng trình này vẫn

cịn một số hạn chế nhƣ: Để nhập số liệu của một dự án, một khoản chi phải thao tác qua nhiều giao diện, trong khi có nội dung trùng lặp mà vẫn phải nhập thủ công lại, dẫn đến mất nhiều thời gian, bên cạnh đó hiệu quả khai thác thơng tin không cao, cụ thể việc khai thác số liệu của các dự án từ chƣơng trình đƣợc rất ít so với lƣợng thơng tin nhập vào, dẫn đến ngồi việc nhập số liệu trên chƣơng trình thì cán bộ kiểm soát chi vẫn phải theo dõi bằng phƣơng pháp thủ công.

- Năng lực công chức làm cơng tác kiểm sốt chi vốn CTMTQG: Với khối lƣợng cơng việc ngày càng tăng, trong khi trình độ cơng chức chƣa đồng đều, một số cơng chức thiếu tính chun nghiệp, dẫn đến xử lý các tình huống phát sinh trong q trình giải ngân có lúc bị lúng túng.

* Nguyên nhân ca hn chế

- Về cơ chế chính sách và các văn bản hƣớng dẫn: Có thể nói lĩnh vực kiểm soát chi vốn CTMTQG hiện nay bị chi phối, đƣợc quy định ở quá nhiều văn bản, trong khi các văn bản này có sự chồng chéo, đặc biệt là sự khơng ổn định của cơ chế chính sách (thay đổi liên tục trong những năm gần đây), do đó việc cập nhật và nắm bắt các nội dung liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi vốn CTMTQG của cơng chức đƣợc giao nhiệm vụ kiểm sốt chi gặp nhiều khó khăn, dẫn đến rủi ro và sai sót trong hoạt động nghiệp vụ.

- Bên cạnh một sốchủ dự án có đội ngũ cán bộ giỏi về chun mơn, có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ đƣợc giao thì vẫn cịn khơng ít chủ dự án chƣa quan tâm đến việc đào tạo, sử dụng cán bộ, dẫn đến trình độ và sự hiểu biết cán bộ về các quy định liên quan nhƣ công tác lựa chọn nhà thầu, triển khai dự án, thủ tục tạm ứng, thanh toán vẫn cịn hạn chế, dẫn đến có sai sót, ảnh hƣởng đến công tác giải ngân.

- Số lƣợng công chức của bộ phận Kiểm sốt chi NSNN cịn thiếu hụt so với quy định (về cả lãnh tổ và cán bộ chuyên môn), trong khi khối lƣợng công việc ngày càng tăng, bên cạnh đó thì một số cơng chức năng

lực trình độ cịn hạn chế, chƣa kịp thời nắm bắt đƣợc những cơ chế chính sách mới liên quan đến công tác kiểm sốt chi vốn CTMTQG, nên trong q trình tác nghiệp vẫn cịn sai sót, đặc biệt là lúng túng trong việc xử lý các tình huống phát sinh.

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm trong quản lý và kiểm sốt chi vốn CTMTQG cịn hạn chế, chƣa hỗ trợ tốt cho công chức trong việc theo dõi, báo cáo, phân tích sốliệu.

- Cách tiếp cận và hiểu về KSC một cửa còn chƣa thống nhất, chƣa có quy định rõ về KSC một cửa đối với chƣơng trình MTQG, do đó cần phải xây dựng quy trình một cửa với những nội dung chi tiết để có thể giải quyết vƣớng mắc đã nêu trong các quy trình trƣớc đây.

3.4. Gii pháp hồn thin cơng tác KSC vn CTMT quc gia qua KBNN Vân Đồn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)