Mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác KSC vốn CTMT

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 87 - 91)

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Giải pháp hoàn thiện công tác KSC vốn CTMT quốc gia qua KBNN

3.4.1. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác KSC vốn CTMT

3.4.1.1. Định hướng

Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đang tăng cƣờng cơng tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc và kiên quyết đẩy mạnh cuộc đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí. Với chức năng, nhiệm vụ của mình, KBNN cần phải tiếp tục hoàn thiện và Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói chung và kiểm sốt chi CTMT nói riêng cho phù hợp và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020 đã xác định: “Hoàn thiện

cơng tác kiểm sốt chi qua KBNN trên cơ sở xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi NSNN qua KBNN phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc...; thực hiện phân loại các khoản chi ngân sách theo nội dung và giá trị để xây dựng quy trình kiểm sốt chi hiệu quả trên ngun tắc quản lý rủi ro... Thống nhất

quy trình và đầu mối kiểm soát các khoản chi của NSNN... Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác kiểm sốt chi, bảo đảm đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát...”.

Nghị quyết số 150/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh kỳ họp thứ 9 khoá XIII ngày 07/12/2018 đã đề ra những mục tiêu và nhiệm vụ cho năm ngân sách 2019 trong đó những nhiệm vụ về công tác quản lý tài chính đƣợc nêu rõ: “Thc hin cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, ngân sách một cách đồng b, tồn diện; tăng tính cơng khai, minh bạch trong công tác quản lý, s dng ngân sách các cp, các ngành; To thế chủ động ca cp chính quyền địa phương trong công tác quản lý, điều hành ngân sách,…, đảm bo mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi của địa phương; sử dng ngân sách tiết kim, có hiu qu.....”. Theo đó, việc triển khai thực hiện các CTMT vẫn có ý nghĩa rất quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết HĐND tỉnh đã đề ra.

Nhƣ vậy, có thể thấy việc hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói chung và chi cho các CTMT nói riêng là yêu cầu cần thiết, khách quan để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của ngành Kho bạc và phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

3.4.1.2. Mc tiêu

a. Mục tiêu chung

Trong thời gian tới, việc hồn thiện cơng tác kiểm soát chi CTMT qua KBNN cần thực hiện các mục tiêu sau:

- Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tại địa phƣơng, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh - quốc phòng và các hoạt động kinh tế khác. Đảm bảo tất cả các khoản chi của NSNN đều đƣợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trƣớc khi tiền NSNN ra khỏi hệ thống KBNN. Mặt khác, cơ chế cấp phát và KSC cũng phải phù hợp với xu hƣớng cải cách hành chính trong quản lý chi và phù hợp với các loại hình đơn vị theo tiến trình phát triển của xã hội.

- Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền các cấp trong việc quản lý và điều hành kinh phí các CTMTQG. Cần làm rõ và nâng cao trách nhiệm cho các đơn vị sử dụng kinh phí đảm bảo sử dụng nguồn vốn NSNN đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn NSNN trên địa bàn tỉnh, loại bỏ tiêu cực, chống tham ô, tham nhũng nâng cao hiệu quả các hoạt động và lành mạnh nền tài chính....

- Quy trình, thủ tục kiểm sốt thanh tốn phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, cơng khai và minh bạch, tạo thuận lợi cho ngƣời kiểm tra và ngƣời đƣợc kiểm tra; đồng thời, phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của công tác quản lý.

Để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên, cơng tác kiểm sốt thanh tốn các CTMTQG qua KBNN nói chung và KBNN Vân Đồn nói riêng trong thời gian tới cần đƣợc hoàn thiện theo những định hƣớng cơ bản sau:

- Th nht: Hoàn thiện phƣơng thức cấp phát NS theo dự toán, việc thực hiện phƣơng thức cấp phát theo dự toán sẽ đảm bảo đƣợc mọi khoản chi NS phải có trong dự tốn và đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Dự toán chi là giới hạn tối đa kể cả tổng mức và cơ cấu chi mà các đơn vị sử dụng NS đƣợc chi, đó là nguyên tắc bắt buộc các đơn vị phải chấp hành từ khâu lập, chấp hành và kế toán, quyết toán NSNN. Việc KSC theo dự tốn địi hỏi KBNN các cấp phải kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ các khoản chi của các đơn vị và kiên quyết từ chối cấp phát, thanh tốn các khoản chi khơng có trong dự tốn đƣợc duyệt và không đúng tiêu chuẩn, định mức chế độ của Nhà nƣớc quy định

- Th hai: Cải tiến quy trình cấp phát, thanh tốn đảm bảo các khoản chi phải đƣợc cấp phát, thanh toán trực tiếp qua cơ quan KBNN, cần xác định rõ phƣơng thức thanh toán, chi trả áp dụng đối với từng khoản chi theo hƣớng: mở rộng phƣơng thức xuất quỹ NSNN, mà KBNN thay đơn vịthụ hƣởng thanh toán trực tiếp cho đơn vị cung cấp hàng hoá, lao vụ bằng chuyển khoản qua hệ

thống ngân hàng, thực hiện nghiêm nội dung Thông tƣ số 13/2017/TT- BTCngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc. Quy trình, thủ tục kiểm sốt thánh toán vốn các CTMTQG qua KBNN phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, cơng khai và minh bạch, thuận lợi cho ngƣời kiểm tra, kiểm soát. Hƣớng dẫn các đơn vị sử dụng NSNN nắm chắc về quy trình, nghiệp vụ khi làm thủ tục thanh toán tại cơ quan KBNN.

- Th ba: Cần tăng thêm vai trò, quyền hạn cho cơ quan KBNN trong kiểm sốt. Thống nhất quy trình và đầu mối kiểm soát các khoản chi CTMTQG. Thực hiện kiểm soát thanh toán theo “kết quả đầu ra”, theo nhiệm vụ và chƣơng trình. Cải cách cơng tác kiểm soát thanh toán theo hƣớng phân cấp và gắn liền với định hƣớng phát triển kiểm toán nội bộ tại các Bộ, ngành và địa phƣơng trên cơ sở tính tốn rõ các chi phí và hiệu quả của các khoản chi CTMTQG. Hoàn thiện và mở rộng quy trình KSC điện tử, chúng ta phải xây dựng đƣợc phần mềm nhập dữ liệu, mọi thông tin bắt buộc về tiêu chuẩn, định mức, quy trình... đƣợc tin học hố, có nhƣ vậy sẽ tránh đƣợc việc linh động giải quyết hoặc cố tình làm sai của cán bộquản lý và cán bộ làm nghiệp vụ.

b. Mục tiêu cụthể

Để nâng cao hiệu quả của công tác KSC các CTMTQG, trong giai đoạn 2020-2022, KBNN huyệnVân Đồn đềra các mục tiêu cụthể nhƣ sau:

- Nỗ lực tăng tỷ lệ giải ngân của tất cả các CTMTQG qua KBNN huyện Vân Đồn lên hơn 95% trong cả giai đoạn.

- Tăng tổng tỷ lệ hồ sơ trƣớc hạn và đúng hạn lên 100%, khơng cịn hồ sơ giải quyết quá hạn hay hồ sơ tồn đọng khơng đƣợc giải quyết.

- Tích cực cải cách thủ tục hành chính liên quan đến cơng tác KSC các CTMTQG, đẩy nhanh tiến độ giải ngân, phấn đấu giảm 30% thời gian thanh toán NSNN cho các hồ sơ thuộc các CTMTQG tại huyện.

- Tích cực nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đặc biệt đối với các cán bộ làm công tác KSC các CTMTQG, nâng cao tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học.

- Tổchức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật những thay đổi bổ sung của pháp luật liên quan đến hoạt động KSC các CTMTQG cho đội ngũ CBVC làm công tác KSC tại KBNN huyện Vân Đồn tối thiểu 1 lần mỗi năm.

- Tổ chức học tập nâng cao trình độ tin học và khả năng ứng dụng các

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)