Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 98 - 100)

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Những kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp

3.5.1. Đối với Chính phủ

- Chính phủ cần rà sốt lại danh mục các Chƣơng trình MTQG và các chƣơng trình, dự án lớn của quốc gia (sử dụng vốn hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW). Nghiên cứu và có cơ chế lồng ghép cụ thể, hợp lý giữa các chƣơng trình này; đồng thời, sắp xếp, thống nhất theo hƣớng thu hẹp lại thành các CTMT theo từng lĩnh vực, từng vùng (y tế, văn hóa, giáo dục, nơng thơn mới, tiết kiệm năng lƣợng, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm…). Cần xác định những tiêu chí cụ thể, khoa học để xây dựng các CTMT, nhằm tránh sự dàn trải, phân tán, trùng lắp (về mục tiêu, đối tƣợng thụ hƣởng, địa bàn thực hiện…); tránh sự chồng chéo trong quản lý để sử dụng ngân sách có hiệu quả hơn. Ví dụ: Nếu lấy đối tƣợng nơng thơn làm tiêu chí thì các mục tiêu: xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, vệ sinh môi trƣờng, nƣớc sạch… nên đƣa vào một Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, khơng để rải rác ở nhiều chƣơng trình, nhƣ vậy sẽ tập trung đƣợc

nguồn lực và đầu mối quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng, kiểm sốt chi và quyết tốn kinh phí.

Mặt khác, trong mỗi CTMT cũng cần đánh giá lại và xác định thứ tự ƣu tiên các dự án thành phần, tránh cào bằng dẫn đến sự phân tán nguồn lực tài chính. Có thể loại bỏ các dự án thành phần không hiệu quả hoặc trùng lắp với nhiệm vụ thƣờng xuyên của Bộ, ngành. Ví dụ: Trong các Chƣơng trình MTQG đều có Dự

án nâng cao năng lực truyền thông, giám sát, đánh giá thực hiện chương trình, nhƣng nhiệm vụ chi chủ yếu là chi cho hội họp, đi tham quan, học tập kinh nghiệm; hay Dự án tăng cường nguồn lực, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ… là nhiệm vụ thƣờng xuyên của bộ, ngành, khơng nên đƣa vào Chƣơng trình MTQG.

- Về tổng thể, Chính phủ cần có định hƣớng về cơ cấu giữa chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ hợp lý, đảm bảo hiệu quả và tính bền vững của các mục tiêu. Mặt khác, cần có quy trình cụ thể đánh giá hiệu quả, tác động của chính sách, so sánh kết quả với mục tiêu đề ra ban đầu, từ đó đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng vốn CTMT.

- Ban hành hệ thống văn bản chế độ đồng bộ, đầy đủ, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý các CTMT. Do CTMT có yêu cầu quản lý đặc thù, nên rất cần sự quy định, hƣớng dẫn cụ thể, thống nhất để cả cơ quan quản lý, kiểm soát thanh toán và cơ quan sử dụng vốn có cơ sở thực hiện, tránh tình trạng đã bố trí vốn nhƣng vẫn đợi công văn hƣớng dẫn, hoặc đã triển khai thực hiện lại phải điều chỉnh, ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện và làm giảm hiệu quả của chƣơng trình.

- Nâng cao vai trị, trách nhiệm của các Bộ, ngành trong việc xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian thực hiện và nguồn lực cụ thể của từng dự án thành phần trong mỗi CTMT. Đồng thời, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của UBND các cấp, của Ban chỉ đạo, Ban quản lý CTMT ở địa phƣơng. Đặc biệt, cần đề cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các ngành, các cấp trong triển khai thực hiện các CTMT, nhất là khi CTMT thực hiện

khơng hồn thành, chậm tiến độ, sử dụng vốn không đúng đối tƣợng, mục đích, gây thất thốt, lãng phí...

- Tăng cƣờng sự phối hợp công tác giữa các ngành, các cấp, các cơ quan đơn vị liên quan đến quản lý và thực hiện các CTMT. Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các Bộ, ngành ở trung ƣơng, giữa trung ƣơng với địa phƣơng để đảm bảo tính thống nhất, kịp thời khi triển khai thực hiện. Ở địa phƣơng, cần phân định rõ nội dung, phạm vi phối hợp của các cơ quan tham gia vào quá trình quản lý, thực hiện CTMT và kiểm soát chi; nhất là sự phối hợp giữa Sở, ngành chủ trì thực hiện CTMT với sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính và KBNN tỉnh trong việc lập kế hoạch, phân bổ vốn, làm đầu mối tổng hợp thông tin báo cáo, theo dõi giám sát, đánh giá. Mặt khác, cần thống nhất việc phân cấp quản lý CTMT cho cấp huyện, xã trong toàn tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức công tác kiểm soát chi của KBNN tỉnh, huyện.

- Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ tham gia quản lý, điều hành thực hiện các CTMT, đặc biệt là cán bộ cấp huyện, xã; đòi hỏi cán bộ phải hiểu rõ đƣợc nội dung, yêu cầu quản lý CTMT nói chung và các điều kiện, thủ tục, quy trình kiểm sốt chi qua KBNN nói riêng để có thể thực hiện đúng những quy định cũng nhƣ giúp cho cơ quan Kho bạc tránh đƣợc những “áp lực” trong q trình thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt chi.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua KBNN Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)