15. Điểm g Khoả n1 Điều 179 Luật đất đai năm 2013.
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG cá nhân tại các tổ chức tín dụng
2.1.1. Chủ thể thế chấp quyền sử dụng đất
2.1.1.1. Bên thế chấp
Như đã phân tích, luận văn nghiên cứu về hoạt động thế chấp QSDĐ với chủ thể là hộ gia đình, cá nhân. Theo đó, LĐĐ cho phép hộ gia đình, cá nhân được thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất (Điều 179 LĐĐ năm 2013; điểm a khoản 2 Điều 180 LĐĐ năm 2013).
Khoản 29 Điều LĐĐ năm 2013 quy định:”Hộ gia đình sử dụng đất là
những người có quan hệ hơn nhân, huyết thống, ni dưỡng theo quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.”. Trên có sở quy định trên, để được
xác định là “Hộ gia đình sử dụng đất” phải đáp ứng đủ hai yêu cầu sau:
Một là, những người có quan hệ hơn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng
theo quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình;
Hai là, đang sống chung và có QSDĐ chung tại thời điểm được Nhà
nước giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ; nhận chuyển QSDĐ (tức là thời điểm được cấp GCNQSDĐ).
Như vậy, đối với chủ thể là hộ gia đình, cá nhân có thể là bên thế chấp QSDĐ thì vấn đề pháp lý cần xem xét là chủ thể đó có được xác lập QSDĐ hay khơng, QSDĐ được xác lập trong trường hợp nào và pháp luật quy định như thế nào để chủ thể đó được sử dụng đất để thế chấp.
2.1.1.2. Bên nhận thế chấp
Theo quy định tại Điều 144 Luật Nhà ở năm 2014, thì đối với tài sản thế chấp là nhà ở, nếu bên thế chấp/chủ sở hữu nhà ở là tổ chức thì chỉ các TCTD đang hoạt động tại Việt Nam được quyền nhận thế chấp (Các cá nhân hay tổ chức khác không thể là bên nhận thế chấp); còn nếu bên thế chấp/chủ