2 .Tình hình nghiên cứu
7. Kết cấu của luận văn
1.5. Kinh nghiệm thực tiễn thực hiện pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế
hội tại một số quận thuộc địa bàn thành phố Hà Nội
1.5.1. Kinh nghi ệm thực tiễn thực hiện pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội tại Quận Hoàng Mai xã hội tại Quận Hoàng Mai
Hoàng Mai đƣợc xem là một quận có tốc độ đơ thị hóa rất nhanh với nhiều dự án đầu tƣ liên quan đến thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ. Hiện nay trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội đang triển khai 97 dự án với tổng diện tích thu hồi gần 1.200 ha, diện tích đã thu hồi 600 ha, liên quan tới 22.000 hộ dân. Trong đó danh mục Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 quận Hoàng Mai: 15 dự án, diện tích: 26,99 ha, thu hồi đất: 16,02 ha. Thực tế, trong quá trình triển khai thực hiện các dự án, công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng trên địa bàn quận Hoàng Mai gặp khơng ít khó khăn, nhƣ: Những khó khăn, vƣớng mắc, phát sinh của từng dự án nhƣng không đƣợc giải quyết kịp thời, trong đó có khơng ít trƣờng hợp chủ sở hữu nhƣng lại khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. Bên cạnh đó, chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cịn có sự chênh lệch giữa các loại đất, các hộ dân, các phƣờng liền kề trong cùng một khu vực khiến ngƣời dân cảm thấy bị thiệt thòi, kiến nghị tăng tiền bồi thƣờng. Ngoài ra, một số hộ dân có đất bị thu hồi kiến nghị bồi thƣờng không đúng chế độ, chính sách theo quy định; không hợp tác với cán bộ làm công tác giải phóng mặt bằng để kiểm đếm tài sản trên đất; không chấp nhận phƣơng án bồi thƣờng đƣợc phê duyệt dẫn đến chậm tiến độ thực hiện các dự án...
Căn cứ tình hình thực tế của từng dự án, quận Hoàng Mai đã tổ chức nhiều cuộc họp để tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc. Đồng thời, giao nhiệm vụ cho hội đồng giải phóng mặt bằng, từng cán bộ thực hiện bảo đảm tiến độ giải phóng mặt bằng của dự án. Một mặt, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động, mặt khác tổng hợp những kiến nghị, đề xuất của ngƣời bị thu hồi đất để báo cáo cấp trên tìm phƣơng hƣớng giải quyết. Đồng thời, thực hiện bảo đảm trình tự, thủ tục, công khai, minh bạch, áp dụng đúng, đủ các chế độ bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ theo quy định của Nhà nƣớc.
1.5.2. Kinh nghi ệm thực tiễn thực hiện pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội tại Huyện Gia Lâm xã hội tại Huyện Gia Lâm
Huyện Gia Lâm hiện có 155 dự án với tổng diện tích 789,8 ha. Với tiến trình lên quận vào năm 2022, huyện Gia Lâm đang triển khai rất nhiều dự án. Tuy nhiên quá trình thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng các dự án đã phát sinh nhiều vƣớng mắc,
khiếu nại làm ảnh hƣởng tiến độ dự án. Tiêu biểu là dự án giải phóng mặt bằng khu đấu giá quyền sử dụng đất tại vị trí TQ5, thị trấn Trâu Quỳ: Tổng diện tích khu đất phải thực hiện giải phóng mặt bằng là 187.405,9m2, trong đó đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng là 128.893m2; đất cơng ích 32.018,7m2
và đất đƣờng mƣơng nội đồng 26.494,2m2
; số tổ chức, đơn vị, hộ gia đình cá nhân bị thu hồi đất : 400 hộ nông nghiệp; tổng mức đầu tƣ của Dự án: khoảng 202 tỷ đồng.
+ Tính đến hết tháng 06 /2019, đã có 345/400 hộ nhận tiền và bàn giao mặt bằng. Nhƣ vậy, đến thời điểm này vẫn còn 55 hộ chƣa nhận tiền với tổng số hơn 14 tỷ đồng và chƣa bàn giao mặt bằng với diện tích 15.960,5m2
.
Tài sản trên đất tại thời điểm kiểm đếm đối với 50 hộ dân Tổ dân phố Chính Trung là lúa nếp; 5 hộ dân Tổ dân phố Cửu Việt khơng có tài sản trên đất.
Để tiếp tục triển khai dự án, ngày 11/4/2019, Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm có báo cáo về cơng tác bồi thƣờng hỗ trợ giải phóng mặt bằng thực hiện Dự án và xin ý kiến Ủy ban Nhân dân Thành phố về việc tổ chức cƣỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội đối với các hộ gia đình chƣa bàn giao mặt bằng.
Ngày 22/4/2019, Ủy ban Nhân dân Thành phố đã có văn bản giao Thanh tra Thành phố rà sốt cơng tác bồi thƣờng hỗ trợ, thu hồi đất thực hiện Dự án giải phóng mặt bằng khu đấu giá quyền sử dụng đất tại vị trí TQ5, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm. Sau quá trình rà sốt, ngày 29/5/2019, Thanh tra Thành phố đã có văn bản thơng báo, trong đó khẳng định Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm triển khai cơng tác giải phóng mặt bằng theo đúng trình tự quy định; áp dụng đúng chính sách để lập và phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng hỗ trợ.
Ngày 7/6/2019, Ủy ban Nhân dân Thành phố đã ra văn bản về việc thu hồi đất để thực hiện Dự án giải phóng mặt bằng khu đấu giá quyền sử dụng đất tại vị trí TQ5, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, trong đó giao Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm kiểm tra, rà sốt trình tự thủ tục, phƣơng án bồi thƣờng hỗ trợ, tổ chức vận động tuyên truyền lần cuối. Trong trƣờng hợp phải áp dụng biện pháp hành chính để thu hồi đất, Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm căn cứ quy định tại Điều 71 – Luật Đất đai năm 2013 và pháp luật có liên quan để thực hiện.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân Thành phố, ngày 27/6/2019, Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm đã ban hành các quyết định về việc cƣỡng chế thu hồi đất để thực hiện Dự án giải phóng mặt bằng khu đấu giá quyền sử dụng đất tại vị trí TQ5, thị trấn Trâu Quỳ đối với 55 hộ gia đình tại Tổ dân phố Cửu Việt và Chính Trung. Thời gian thực hiện cƣỡng chế từ 18 - 22/7/2019.
Tính đến trƣớc ngày 18/7, đã có thêm 11 hộ nhận tiền bồi thƣờng và bàn giao mặt bằng.
1.5.3. Kinh nghi ệm thực tiễn thực hiện pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội tại Quận Cầu Giấy
Cầu Giấy là một quận nội thành của thủ đô Hà Nội, mới đƣợc thành lập từ năm 1997.
Từ năm 2016 đến nay, quận Cầu Giấy đã hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng đối với 32 dự án, diện tích 35,7 ha. Trong đó, có các dự án trọng điểm của thành phố nhƣ: đầu tƣ mở rộng đƣờng Vành đai 3 (đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long); xây dựng tuyến đƣờng số 1 vào khu đô thị mới Tây Hồ Tây; xây dựng đƣờng Trần Đăng Ninh kéo dài…
Quận Cầu Giấy đang dần hồn thiện chính sách pháp luật về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ; đối tƣợng đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc xác định đầy đủ, chính xác, phù hợp với tình hình thực tế; mức bồi thƣờng, hỗ trợ ngày càng phù hợp tạo điều kiện cho ngƣời có đất bị thu hồi có thể ổn định cuộc sống; bên cạnh đó còn đƣa ra nhiều cácbiện pháp hỗ trợ khác phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn tại địa phƣơng, nhằm giúp cho cuộc sống của ngƣời dân nhanh chóng ổn định. Quy định về trình tự, thủ tục, trách nhiệm thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đã đƣợc cụ thể hóa giúp cơng tác thu hồi đất, bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng đƣợc thực hiện nhanh chóng, đúng quy định của pháp luật và đạt hiệu quả. Đồng thời, các vƣớng mắc về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đã đƣợc Chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận kịp thời chỉ đạo xử lý theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật...
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn những hạn chế, vƣớng mắc dẫn đến bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng bị chậm trễ, thời gian bị kéo dài, tác động tiêu cực đến thời gian hoàn thiện của các dự án; việc khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến những sai sót trong cơng tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ vẫn tồn tại và chƣa đƣợc xử lý dứt điểm, triệt để.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Thu hồi đất có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia. Luật đất đai 2013 đã có quy định riêng về thu hồi đất đối với từng mục đích sử dụng nhƣ thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh (tại Điều 61), thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng (tại Điều 62), thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai (tại Điều 64) và thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con ngƣời (tại điều 65). Đây là điểm đột phá rất lớn do đã tách biệt hẳn các loại đất thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng (xã hội) so với luật đất đai 2003.
Thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội là một khái niệm hẹp hơn so với khái niệm thu hồi đất, tuy nhiên nó lại rất phức tạp do pháp luật về đất đai và pháp luật liên quan không quy định hay giải thích thế nào là thu hồi đất để phát triển kinh tế. Việc thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với các mục tiêu vì lợi ích kinh tế, cơng bằng xã hội, vì lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. Trong thực tế, tại nhiều nơi trên địa bàn cả nƣớc, đã và đang diễn ra thực trạng thu hồi đất khơng có kế hoạch cụ thể, hợp lý, không đúng quy định, nhiều dự án tuy chƣa đƣợc phê duyệt nhƣng chính quyền địa phƣơng vẫn thực hiện thu hồi đất, giá đất bồi thƣờng chƣa hợp lý.
Bên cạnh đó, để khắc phục tình trạng giá đất nhiều địa phƣơng chƣa sát với thị trƣờng trong thời gian qua, luật Đất đai 2013 cũng quy định bảng giá đất để tạo tính thống nhất giữa các địa phƣơng.
Những vấn đề mà tơi trình bày, phân tích ở Chƣơng 1 sẽ là tiền đề, cơ sở để tiếp tục nghiên cứu pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đồng thời cũng là cơ sở để kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI