2 .Tình hình nghiên cứu
7. Kết cấu của luận văn
3.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp
thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội
Qua thực tiễn thực hiện pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội cho thấy đã xảy ra việc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành thu hồi đất tràn lan, nhiều dự án tuy chƣa đƣợc phê duyệt nhƣng đã tiến hành thu hồi đất. Khiếu nại liên quan đến thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng trong thời gian qua có xu hƣớng tăng mạnh và chiếm tới hơn bảy mƣơi phần trăm trong tổng số các vụ khiếu nại. Nhiều dự bị chậm tiến độ thi công trong thời gian kéo dài từ năm này sang năm khác vì vấp phải vƣớng mắc trong tiến độ giải phóng mặt bằng, làm tăng chi phí đầu tƣ, gậy thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Nhiều dự án quy hoạch treo hàng thập kỉ tác động tiêu cực lên đời sống sản xuất và hoạt động kinh doanh ngƣời dân sống trong khu vực có dự án. Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ thực hiện những yêu cầu đổi mới về quản lý đất đai. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội ở nƣớc ta hiện nay, Cần phải tiếp tục hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất cơ chế thực hiện việc thu hồi đất (bao gồm Chính sách pháp luật về đất đai; tổ chức bộ máy thực hiện luật đất đai; nguồn lực tài chính để thực hiện thu hồi đất). Trong ba vấn đề của cơ chế thu hồi đất thì chính sách pháp luật là cơ sở, làm tiền đề cho các bộ phận tiếp theo. Từ những phân tích kết quả đạt đƣợc và những tồn tại, hạn chế của các quy định pháp luật, cũng nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện một cách thống nhất pháp luật về thu hồi đất ở Việt Nam, cụ thể:
- Thứ nhất: đảm bảo quyền và lợi ích của ngƣời dân khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã khẳng định những nội dung chủ yếu sau: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Quyền sử dụng đất là một loại tài sản và hàng hóa đặc biệt; Về vai trò của Nhà nƣớc đƣợc tiếp tục xác định, Nhà nƣớc thực hiện quyền của chủ sở hữu thông qua các hành vi nhƣ quyết định, quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất, quyết định giá đất, quyết định thu hồi đất để sử dụng vào các mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và các dự án phát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật; Ngƣời sử dụng đất đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, tùy theo từng loại đất và nguồn gốc sử dụng đất theo quy định của pháp luật, có nghĩa
vụ tuân thủ quy hoạch, trả lại đất khi Nhà nƣớc có quyết định thu hồi đất, chấp hành pháp luật về đất đai”.
- Thứ hai: Tập trung giải quyết sự thiếu đồng bộ giữa pháp luật Luật Đất đai với các Luật khác có liên quan. Cần rà sốt và đồng bộ các Luật có liên quan đến Luật Đất đai nhƣ Bộ Luật Dân sự, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo Luật Quản lý tài sản Nhà nƣớc, Luật Ngân sách... để khắc phục sự chồng chéo, thiếu thống nhất nhƣ hiện nay
- Thứ ba: Pháp luật về bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất phải đƣợc hoàn thiện dựa trên ngun tắc giải quyết hài hịa lợi ích của các bên (Nhà nƣớc, nhà đầu tƣ và ngƣời có đất bị thu hồi). Do đó đất của ngƣời có đất bị thu sẽ đƣợc bồi thƣờng nhƣ thế nào khi Nhà nƣớc tiến hành thu hồi đất. Bởi lẽ, khi nhà đầu tƣ bỏ vốn thực hiện dự án thì mục tiêu của họ hƣớng đến là lợi nhuận đạt đƣợc sau thời gian nhất định. Đối với Nhà nƣớc, việc tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn đất và các chính sách ƣu đãi khác cũng khơng ngồi mục đích phát triển kinh tế - xã hội, tăng nguồn thu ngân sách trong tƣơng lai, cùng với việc đảm bảo an sinh xã hội. Nếu quyền lợi của ngƣời bị thu hồi đất chƣa đƣợc đáp ứng tƣơng xứng với thiệt hại mà họ gánh chịu trong hiện tại và cả mất mát lâu dài thì việc thu hồi đất sẽ khơng cịn ý nghĩa khi nguồn lợi Nhà nƣớc thu đƣợc không đủ bù đắp cho đảm bảo xã hội. Pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng các chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai, hài hịa lợi ích của nhà nƣớc, nhà đầu tƣ, ngƣời dân trong việc thực hiện thu hồi đất đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, cần hồn thiện các quy định về giá đất theo hƣớng phù hợp với cơ chế thị trƣờng nhƣng vẫn cần có sự quản lý, điều tiết của Nhà nƣớc.
- Thứ tƣ: Đảm bảo công bằng, dân chủ, văn minh trong xây dựng, thực hiện Pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội.
- Thứ năm: Đƣa ra khái niệm “thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội”. Hai phạm trù kinh tế và xã hội liên kết với dễ dẫn đến cách hiểu và đánh đồng hai phạm trù này là một. Nên tách làm rõ phạm trù kinh tế và phạm trù xã hội riêng biệt trong các dự án luôn bị hiểu chung là dự án kinh tế - xã hội.
- Thứ sáu: Hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội cần tham khảo kinh nghiệm và thực tiễn pháp lý của một số quốc gia trên thế giới mà có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam. Hiện nay, Quá trình hội nhập quốc tế đã đặt nhiều thách thức đối với nƣớc ta. Muốn vƣợt qua các thách thức này, thì hệ thống pháp luật Việt Nam (trong đó có pháp luật đất đai) phải tƣơng đồng, hài hịa, thích hợp với các quy tắc luật lệ chung của thế giới. Mặt khác, một điểm nổi bật và đặc thù ở nƣớc ta
là việc xây dựng và thực thi Luật Đất đai ở nƣớc ta dựa trên chế độ sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu trong điều kiện kinh tế thị trƣờng. Hơn nữa, trong thực tiễn thi hành, thực hiện lĩnh vực này đã chỉ ra nhiều vấn đề nhạy cảm, gây ra khó khăn, phức tạp, vì nó ảnh hƣởng đến lợi ích trực tiếp của các bên liên quan. Vì vậy, với yêu cầu đặt ra, cần xây dựng, sửa đổi hoàn thiện từng bƣớc để có thể theo kịp quá trình phát triển đất nƣớc trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm và thực tiễn pháp lý của các quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới. Việc nghiên cứu, học hỏi này giúp chúng ta có những kinh nghiệm quý báu để vận dụng và phát huy sáng tạo vào thực tiễn quá trình hồn thiện pháp luật