THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI THEO THỦ TỤC SƠ THẨM TÒA ÁN NHÂN
2.1.2. Tình hình tổ chức nhân sự của Tịa án nhân dân huyện Ứng Hòa ảnh hƣởng đến việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tạ
Hòa ảnh hƣởng đến việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa
Theo các quyết định của Chánh án Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội về việc phân bổ chỉ tiêu biên chế trong các năm 2016 - 2020 thì trước năm 2016 Tồ án nhân dân huyện Ứng Hịa được phân bổ 12 biên chế; từ năm 2016 - 2020 được phân bổ 16 biên chế, trong đó có 06 Thẩm phán Trung cấp và sơ cấp, 6 thư ký, 01 thẩm tra viên, 01 kế toán và các chức danh khác. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ 2016 - 2020 thực hiện quy định giảm biên chế toàn quốc nên Hệ thống tịa án cũng khơng được phép tuyển thêm biên chế mà chỉ được điều động, biệt phái từ đơn vị nọ đến đơn vị kia để hỗ trợ một thời gian nhất định. Theo
quyết định phân bổ chỉ tiêu biên chế là như vậy nhưng thực tế cho thấy có những thời điểm Tịa án nhân dân huyện Ứng Hòa đủ biên chế được phân, còn lại đa số các thời điểm khác Tòa Ứng Hịa đều thiếu biên chế. Ngồi ra, trong thời gian qua có sự thay đổi, luân chuyển và điều động cán bộ thường xuyên. Do công tác tổ chức của đơn vị trong các năm qua có nhiều biến động nên phần nào đã ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo, điều hành giải quyết các vụ án nói chung, trong đó có vụ án KDTM.
Trong những năm 2015 trở về trước, biên chế có mặt tại đơn vị tổng số 10 người, trong đó khơng có thẩm phán trung cấp, 03 thẩm phán sơ cấp, 01 Thẩm tra viên và 04 thư ký (trong đó có 01 Thư ký vừa làm Thư ký vừa đảm nhiệm công việc Kế toán ở đơn vị) và 02 chức danh khác. Từ năm 2016 - cuối năm 2018, biên chế có mặt tại đơn vụ tổng số 14 người, trong đó có 01 thẩm phán trung cấp, 05 thẩm phán sơ cấp, 05 thư ký (trong đó có 01 Thư ký vừa làm Thư ký vừa đảm nhiệm cơng việc Kế tốn ở đơn vị) và 03 chức danh khác. Cuối năm 2018, đầu năm 2019, do Chánh án nghỉ hưu nên cơ quan chỉ còn lại 05 Thẩm phán, trong đó có 01 Chánh án - thẩm phán trung cấp, 01 Phó Chánh án và số lượng Thư ký vẫn là 05 và 03 chức danh khác. Năm 2020, biên chế có mặt tại đơn vị tổng số 14 người; trong đó có 01 Thẩm phán trung cấp, 05 Thẩm phán sơ cấp, 01 Thẩm tra viên, 04 Thư ký (trong đó có 01 Thư ký vừa làm Chánh Văn phịng, vừa làm Thư ký vừa đảm nhiệm cơng việc Kế tốn ở đơn vị) và 03 chức danh khác. Tập thể ban lãnh đạo cơ quan đã được kiện tồn gồm có Chánh án và 02 Phó Chánh án. Các Thẩm phán và Thư ký đều có trình độ cử nhân luật, trong đó có 03 Thẩm phán và 04 Thư ký đã có trình độ Thạc sỹ Luật, còn 03 Thẩm phán và 01 Thư ký khác đang hồn thiện nốt chương trình Thạc sỹ Luật.
Tình hình tổ chức cán bộ của Tịa án cũng ảnh hưởng đến công tác giải quyết vụ án KDTM như báo cáo ở phần trên cho thấy, vì thiếu Thư ký và khơng có cán bộ chuyên trách cơng tác kế tốn, văn phịng, lưu trữ nên mỗi đồng chí Thư ký khơng chỉ làm chuyên môn mà đều phải kiêm thêm các việc khác theo sự phân công của Chánh án; vấn đề này cũng đã kéo dài trong nhiều năm và ngày càng tạo áp lực về sức ép q tải trong cơng việc. Mặt khác, Tồ án nhân
dân huyện Ứng Hịa là đơn vị có tỷ lệ nữ cơng chức chiếm 50%, hàng năm trung bình có từ 01 - 02 chị em nghỉ theo chế độ thai sản nên cũng ảnh hưởng đến công tác chung của cơ quan.
Mặc dù, công tác tổ chức của đơn vị trong năm có nhiều biến động nhưng lãnh đạo cơ quan đã quan tâm đến việc đơn đốc giải quyết án, đã có nhiều giải pháp khắc phục như rà soát, phân loại, định thời gian giải quyết đối với từng vụ án. Lãnh đạo đơn vị thường xuyên quan tâm đến công tác quản lý cán bộ bằng những biện pháp cụ thể như: thường xuyên quán triệt cho cán bộ, công chức ý thức khơng ngừng phấn đấu khắc phục khó khăn, rèn luyện đạo đức cách mạng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng và các biểu hiện tiêu cực khác; duy trì đều việc sinh hoạt đầu giờ hàng ngày, phổ biến, trao đổi, học tập các văn bản hướng dẫn về công tác chuyên môn, nghiệp vụ; thông qua giao ban hàng ngày để thực hiện việc điểm danh, chấm công; thường xuyên nhắc nhở, chấn chỉnh cán bộ công chức thực hiện đúng quy tắc ứng xử của cán bộ, cơng chức ngành Tồ án nhân dân, cũng như các quy định của Nhà nước đối với cơng chức nói chung, các quy định của ngành Tồ án Thủ đơ nói riêng. Do đó, tất cả cán bộ trong đơn vị đều giữ vững được phẩm chất đạo đức của người cán bộ Tồ án, khơng có trường hợp nào vi phạm, trong năm có hai đồng chí có đơn tố cáo nhưng đã được giải quyết và người tố cáo đã chấp nhận kết quả giải quyết. Do đó, việc giải quyết các vụ án nói chung và các vụ án KDTM nói riêng ngày càng được nâng cao về chất lượng.
Tuy nhiên, trước năm 2011, lãnh đạo còn thiếu sự chỉ đạo sâu sát đối với từng vụ án cụ thể nên không kịp thời phát hiện những vấn đề vướng mắc để giúp cho Thẩm phán tìm ra giải pháp tốt nhất để giải quyết vụ án. Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm của một số cán bộ cơng chức cịn hạn chế, chưa thực sự đầu tư thời gian vật chất cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ cho công tác chuyên môn. Tỷ lệ giải quyết án dân sự chưa đạt yêu cầu, về chất lượng xây dựng hồ sơ giải quyết án dân sự cịn hạn chế, vẫn cịn có một số vụ án q hạn luật định tồn đọng, còn bị án hủy do lỗi chủ quan của Thẩm phán. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa, kỹ năng viết bản án của một số Thẩm phán còn hạn chế. Còn một số
Thẩm phán, Thư ký chưa chịu khó học tập, cập nhật văn bản mới để nâng cao trình độ chun mơn; chưa có phương pháp làm việc khoa học, chưa đầu tư thời gian cần thiết cho những vụ án phức tạp, còn tâm lý e ngại bị hủy án nên cũng chưa thực sự quyết tâm đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ án. Vẫn cịn tình trạng có cán bộ bị khiếu nại về phong cách tiếp dân, một số ít cán bộ cịn chưa tận dụng hết giờ công lao động [35, 36, 37, 38, 39].
Tuy nhiên, trước tính chất phức tạp của các vụ án KDTM, cần tăng cường hơn nữa về trình độ năng lực chun mơn và kinh nghiệm xét xử cho đội ngũ Thẩm phán và cán bộ Tòa án.