Bổ sung quy định về thông báo và yêu cầu đƣơng sự tham gia phiên hoà giải, bổ sung quy định về quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm từ thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 74 - 75)

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI THEO THỦ TỤC SƠ THẨM TÒA ÁN NHÂN

3.1.7. Bổ sung quy định về thông báo và yêu cầu đƣơng sự tham gia phiên hoà giải, bổ sung quy định về quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng

phiên hoà giải, bổ sung quy định về quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt.

Vấn đề đặt ra ở đây là xác định trong trường hợp nào sẽ được xem là “việc hịa giải khơng ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của đương sự vắng mặt”. Vì vậy, nếu trong vụ án mà có quá nhiều các quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật đó lại liên quan trực tiếp đến đương sự đó, đồng thời quan hệ pháp luật kia liên quan đến đương sự khác và việc giải quyết quan hệ pháp luật đó chỉ liên quan đến các đương sự có mặt mà khơng có liên quan đến các đương sự vắng mặt thì lúc này Thẩm phán chỉ tiến hành hòa giải những vấn đề có liên quan đến các đương sự có mặt. Theo quy định của Điều 370 BLDS năm 2015 đề cập đến chuyển giao nghĩa vụ thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu trong trường hợp được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ đó gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định khơng được chuyển giao nghĩa vụ. Vì vậy, nếu trong trường hợp mà đương sự vắng mặt khi hịa giải là đương sự có quyền thì các đương sự có mặt đã thỏa thuận được với nhau về việc chuyển giao nghĩa vụ dân sự thì thỏa thuận đó thì người có quyền vẫn phải có sự đồng ý. Tuy nhiên, đối với các trường hợp khác, BLTTDS năm 2015 lại không quy định về hậu quả pháp lý đối với trường hợp đương sự vắng mặt khi được Tòa án triệu tập hợp lệ. Vì vậy, trong thời gian tới Tòa án nhân dân tối cao cần có văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết hơn về thủ tục hòa giải tại Tòa án.

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ#VỀ THỰC#HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA#PHÁP LUẬT#VỀ GIẢI QUYẾT#TRANH CHẤP#KINH DOANH, THƢƠNG CỦA#PHÁP LUẬT#VỀ GIẢI QUYẾT#TRANH CHẤP#KINH DOANH, THƢƠNG

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm từ thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)