6. Bố cục luận văn
3.2.3 Trong lĩnh vực giỏo dục
Giai đoạn trước năm 1945, Hà Giang bị thực dõn Phỏp đụ hộ, hệ thống giỏo dục ở Hà Giang hầu như khụng cú. Chỉ cú một số khu vực dạy tiếng Hỏn do người Việt gốc Hoa xõy dựng. Cỏc khu vực trung tõm được dạy tiếng Phỏp. Cỏc dõn tộc ở Hà Giang chủ yếu núi tiếng mẹ đẻ, khụng cú chữ viết.
Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954, cả dõn tộc tập trung vào cuộc khỏng chiến chống Phỏp nờn việc vận động nhõn dõn học tiếng Việt là một nhu cầu cấp bỏch, để phổ biến tuyờn truyền những yờu cầu nhiệm vụ của Quốc gia, tập trung khỏng chiến chống Phỏp được triển khai rộng rói thành chiến lược. Tiếng Việt được tập trung phổ biến rộng rói, bằng nhiều hỡnh thức, nhiều biện phỏp. Người biết núi và viết tiếng Việt lỳc này được đề cao, dễ tiếp cận với những cơ hội phỏt triển. Do đú, trong cỏc gia đỡnh cũng tự dạy nhau núi và viết tiếng Việt. Phương chõm lỳc đú là người biết chữ dạy người chưa biết chữ (Gọi là cỏi chữ bỏc Hồ). Nhõn dõn lỳc này tự nguyện, tự giỏc
học tiếng Việt như một nhu cầu tự thõn.
Nhưng cũng từ chủ trương và phương chõm “Người biết chữ dạy người
chưa biết chữ” thành phong trào rộng khắp nờn người dạy lỳc đú (người biết chữ) cũng chưa thụng thạo tiếng Việt và cứ bằng biện phỏp người này truyền
sang người kia, nờn hầu hết những người tiếp thu bằng tiếng Việt khi đú đều núi ngọng và truyền đến tận ngày hụm nay.
Trẻ em đi học lỳc này cũn rất ớt, chủ yếu học ở một số trường chớnh của cỏc xó và học ở cỏc Trường nội trỳ cụng lập. Việc dạy và học tiếng việt của học sinh lỳc này chủ yếu là cụng tỏc xoỏ mự chữ. Chất lượng xoỏ mự chữ cũng rất hạn chế, vỡ khi học xong, ớt cú điều kiện, cơ hội tiếp xỳc để sử dụng nờn lại tỏi mự.
Từ năm 1954 đến năm 1975, chương trỡnh phổ cập giỏo dục được triển khai rộng rói trờn toàn quốc núi chung, tỉnh Hà Giang núi riờng, vỡ vậy nhõn dõn cú điều kiện đưa con đến trường. Tuy nhiờn do điều kiện khú khăn đặc thự của vựng cao nờn rất nhiều trẻ em chỉ học sau một vài năm đến trường. Nguyờn nhõn chớnh là cỏc em chưa núi thạo tiếng Việt nờn khi học ở trường khú tiếp thu kiến thức, đồng thời do tập tục cưới tảo hụn diễn ra (trẻ em 14-15 tuổi đó lấy vợ, lấy chồng, thậm chớ mới 11-12 tuổi cỏc ụng bố bà mẹ đó cưới vợ, gả chồng cho con). Cựng với đú là cơ sở vật chất trường lớp thiếu thốn, tạm thời, đội ngũ giỏo viờn khụng đủ nờn việc duy trỡ cỏc lớp học là rất khú khăn.
Sau năm 1975, trường lớp từng bước được đầu tư xõy dựng, đội ngũ giỏo viờn được đào tạo cơ bản về chuyờn mụn, số lượng được từng bước bổ xung đỏp ứng yờu cầu dạy và học ở cỏc tuyến từ tỉnh tới cỏc điểm trường ở thụn, bản. Chế độ tiền lương trong ngành giỏo dục được quan tõm, mức sống của giỏo viờn được tăng lờn, do đú cỏc thầy cụ giỏo yờn tõm yờu nghề, gắn bú với nghề ở cả vựng sõu, vựng xa. Cụng tỏc dạy và học ở Hà Giang được phỏt triển cả lượng và chất.
Tới nay, hầu hết cỏc xó trong tỉnh đều cú cỏc trường lớp tại trung tõm xó khang trang, kiờn cố. Ở cỏc điểm trường cũng được nhõn dõn đầu tư xõy dựng với phương chõm “nhà nước và nhõn dõn cựng làm" nờn cơ bản đỏp ứng được yờu cầu dạy và học cho cả trẻ em và người lớn. Vỡ vậy tiếng Việt hiện nay cơ bản là thứ tiếng được dựng nhiều tại tất cả 191/191 xó, phường, thị trấn ở địa bàn Hà Giang.
Ngoài việc dạy và học tiếng Việt, từ năm 2008 Hà Giang đó tổ chức 5 lớp học tiếng Mụng cho trờn 200 cỏn bộ, cụng chức trong tỉnh. Trong chương trỡnh này, bộ chữ cỏi Mụng La tinh đó được sử dụng chủ yếu để giảng dạy. Ở hệ thống cỏc trường giỏo dục phổ thụng, giỏo dục chuyờn nghiệp của Hà Giang khụng cú chương trỡnh dạy tiếng địa phương.