Đặc điểm cỏc ngụn ngữ ở Hà Giang

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 50 - 52)

6. Bố cục luận văn

2.2.1 Đặc điểm cỏc ngụn ngữ ở Hà Giang

Theo cỏc tài liệu thống kờ và cụng bố chớnh thức, Hà Giang cú 22 dõn

tộc cựng cư trỳ, cựng với 22 dõn tộc là 22 ngụn ngữ khỏc nhau. Nhưng thực tế đõy chỉ là cỏc con số cú ý nghĩa trong cụng tỏc quản lớ hành chớnh. Thực tế ngụn ngữ cỏc dõn tộc Hà Giang cũn phức tạp hơn nhiều.

Đơn cử như người Dao ở Hà Giang, tuy cựng được thống kờ cựng một nhúm người cú ngụn ngữ theo hệ Mụng - Miền nhưng thực chất người Dao Áo Dài (ở xó Minh Tõn, huyện Vị Xuyờn) và người Dao Áo Đỏ (ở xó Hồ

Thầu, huyện Hoàng Su Phỡ) cú ngụn ngữ khỏc biệt nhau một cỏch căn bản. Hai nhúm người Dao này núi chuyện với nhau phải dựng tiếng Việt hoặc tiếng theo ngụn ngữ theo vựng miền (tiếng Mụng, tiếng Tày…) để giao tiếp.

Hoặc cộng đồng Xuồng ở huyện Yờn Minh (thực chất là một nhúm địa phương của dõn tộc Nựng) nhưng tiếng núi cũng cơ bản khỏc với người Nựng ở ngay chớnh tại huyện Yờn Minh và ở cỏc huyện khỏc. Khi phỏng vấn, họ khẳng định rằng mỡnh là người “dõn tộc” Xuồng chứ khụng phải dõn tộc Nựng như bảng thống kờ đó được cụng bố về thành phần cỏc dõn tộc Việt Nam của Nhà nước.

Đến nay, Cục Thống kờ Hà Giang vẫn cụng nhận người Xuồng là một dõn tộc, khỏc với dõn tộc Nựng khi sử dụng đến cỏc số liệu ở cỏc văn bản phỏt hành chớnh thức theo thể thức hành chớnh.

Cỏc dõn tộc đặc biệt ớt người như Lụ Lụ, Bố Y, Cơ Lao, La Chớ, Pà Thẻn… hiện nay vẫn đang đều bảo tồn được ngụn ngữ tiếng mẹ đẻ, tuy rằng vốn từ vựng của cỏc dõn tộc này khụng đa dạng, phong phỳ.

Về chữ viết, ngoài chữ Quốc ngữ được sử dụng trong chớnh thống ở tất cả cỏc văn bản, tài liệu, sỏch bỏo, ghi chộp thỡ một số dõn tộc ở Hà Giang cú sử dụng thờm chữ Hỏn (chữ Nho), chữ Nụm và chữ la tinh nhưng khụng được phổ biến rộng rói. Chữ Hỏn được dựng trong cộng đồng người Hoa.

Cả chữ Hỏn và chữ Nụm được dựng trong cỏc bài cỳng lễ của cỏc thầy mo, thầy tạo và cỏc tư liệu cổ khi chữ Quốc ngữ chưa được phổ biến (bia, kớ, giấy ghi lại ngày sinh ngày mất, bựa ngải….).

So với từ ngữ trong tiếng Việt, trong nhiều trường hợp nghĩa từ ngữ trong ngụn ngữ của cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang cú vẻ bao quỏt phạm vi biểu hiện rộng hơn. Núi cỏch khỏc, "sự phạm trự hoỏ hiện thực khỏch quan" của cỏc ngụn ngữ dõn tộc thiểu số nơi đõy thường khụng tỉ mỉ và cặn kẽ như tiếng Việt. Do vậy, trong ngụn ngữ của đồng bào thường ớt từ ngữ khỏc nhau hơn so với

tiếng Việt khi cựng biểu hiện một phạm vi thực tế khỏch quan (cỏc từ ngữ đồng nghĩa).

Chẳng hạn, trong tiếng Mụng: tương ứng với ngữ nghĩa cỏc từ “đi”,

“đến”, “về” chỉ cú một từ là “mủ”. Vớ dụ: Đi chơi: Mủ sả;

Đến trường: Mủ su sũ; Về nhà: Mủ chế.

Cũn trong tiếng Tày: ăn ,uống, hỳt đều dựng chung 1 từ là “kin”:

Kin khẩu: ăn cơm; Kin nậm: uống nước; Kin hỳt: hỳt thuốc.

Hoặc khi dựng từ để miờu tả cỏc đồ vật thỡ tiếng Tày ở huyện Vị Xuyờn dựng từ “mỏc” thay cho “cỏi” và “con” khi gọi tờn đồ vật. Vớ dụ:

Cỏi cuốc: mỏc bai Con dao: mỏc Peẹ…

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)