6. Bố cục luận văn
2.3.1.2 Tỡnh hỡnh người Mụng sử dụng tiếng Việt
Hiện nay, trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội của cả nước núi chung, ở Hà Giang núi riờng, người Mụng ở Hà Giang cũng như cỏc dõn tộc khỏc cú rất nhiều điều kiện trong việc đi lại, giao tiếp để phục vụ cỏc nhu cầu trong cuộc sống và để hoà nhập cộng đồng. Vỡ vậy, hầu hết người Mụng đều biết núi tiếng Việt (trừ những người cao tuổi hoặc những người khụng cú khả năng đi lại vỡ sức khoẻ).
Nhu cầu học và sử dụng tiếng Việt trở thành một ý thức tự giỏc trong cuộc sống. Con em dõn tộc Mụng hầu hết đều được gia đỡnh đưa đến trường để học tập.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh học và sử dụng tiếng Việt, do khụng được giảng dạy chu đỏo, một số khỏ đụng người Mụng khụng nắm được thành thạo ngay từ ban đầu, nờn khi sử dụng tiếng Việt thường bị mắc lỗi. Những lỗi cơ bản khi người Mụng sử dụng tiếng Việt là:
- Khụng hiểu hết nghĩa của những từ ngữ mang tớnh chất khỏi quỏt, trừu tượng mặc dự khi đọc thỡ đọc được bỡnh thường. Nguyờn nhõn chớnh là do trong tiếng Mụng thường dựng cỏc từ ngữ rừ nghĩa và đơn nghĩa. So với tiếng Mụng thỡ tiếng Việt rất phong phỳ, đa dạng nhất là cỏc từ đồng õm khỏc nghĩa. Hơn nữa trong tiếng Việt cú rất nhiều từ gần giống nhau về õm thanh, gần giống nhau trờn chữ viết và phỏt õm (vớ dụ: mụi, mối, mồi, mỗi,…) nhưng nghĩa của chỳng lại khỏc nhau, chỉ cần cú một sự thay đổi nhỏ trong cỏch ghi và cỏch đọc cũng cú thể làm nghĩa của từ thay đổi, thậm chớ cũn làm cho từ trở nờn vụ nghĩa. Đõy là một trở ngại rất lớn cho người Mụng núi chung, cho cỏc em học sinh người Mụng đang đi học để tiếp thu kiến thức núi riờng.
Đặc biệt là khi sử dụng cỏc từ gốc từ Hỏn cú õm gần nhau, cỏc em học sinh thường hay bị lẫn. Vớ dụ: bàng quan (thờ ơ khụng quan tõm), và bàng quang (bọng đỏi trong cơ thể) …đối với người Mụng (thậm chớ cả với người
Việt cú trỡnh độ văn hoỏ thấp), là một sự rất khú phõn biệt, khú hiểu cả khi núi và viết.
- Núi ngọng và viết sai chớnh tả: cho đến nay chưa cú một nghiờn cứu nào đề cập tới việc người Mụng thường hay bị “núi ngọng” (phỏt õm khụng đỳng) và viết sai chớnh tả tiếng Việt. Kể cả những người Mụng đó được đào tạo bài bản và trở thành những cỏn bộ thường phải sự dụng tiếng Việt trước cụng chỳng. So với cỏc dõn tộc khỏc thỡ người Mụng hầu như “núi ngọng” nhiều nhất (trừ những con em cỏn bộ hoặc sống ở cỏc vựng đụ thị, nơi tập trung dõn cư đụng đỳc cú đa số người Kinh cư trỳ). Đặc biệt khi phỏt õm cỏc từ cú dấu “hỏi” hoặc dấu “ngó” người Mụng thường hay phỏt õm sai hoặc phỏt õm lẫn lộn. Vớ dụ: “ngó ngựa” phỏt õm thành “ngỏ ngửa”, hay“vẫn khoẻ” thỡ phỏt õm thành “vấn khẻ” thậm chớ một số người cũn phỏt õm thành “vớnh khẻ”.
Vỡ vậy, trong cụng tỏc giỏo dục, đối với học sinh người dõn tộc Mụng, yờu cầu phỏt õm chuẩn tiếng Việt phải được coi là yờu cầu rốn luyện quan trọng và phải được chỳ ý thường xuyờn ở hệ tiểu học, đặc biệt là thời kỳ học lớp 1 và lớp 2 khi mới tiếp cận cả kĩ năng nghe, núi, đọc, viết. Bởi vỡ cú quan tõm cụ thể và đầu tư hướng dẫn, huấn luyện rừ ràng, bài bản thỡ mới giỳp cho học sinh người Mụng khắc phục được những hạn chế về cỏch phỏt õm khi học tiếng Việt ngay từ những buổi đầu.