6. Bố cục luận văn
1.1.4.4 Năng lực giao tiếp
Năng lực giao tiếp là một khỏi niệm quan trọng của ngụn ngữ học xó hội. Nguyễn Văn Khang cho rằng: "Năng lực giao tiếp cú thể được hiểu là năng lực vận dụng ngụn ngữ để tiến hành giao tiếp xó hội" [7,183]. Theo đú
thỡ năng lực giao tiếp là sự kết hợp linh hoạt của 3 tham tố là: cấu trỳc ngụn ngữ, vận dụng ngụn ngữ và đời sống xó hội.
Năng lực giao tiếp của con người cú được là nhờ quỏ trỡnh xó hội húa. Cú thể núi quỏ trỡnh đú diễn ra xuyờn suốt cuộc đời của mỗi con người. bất kỡ một cỏ nhõn tồn tại trong xó hội thỡ nhất thiết phải học hỏi cỏc tri thức, kĩ năng, chuẩn mực mà xó hội cú được nhờ tớch lũy theo thời gian. Sự học hỏi và nằm vững quy ước những điều mang tớnh xó hội sẽ là điều kiện để mỗi cỏc nhõn thớch ứng và khẳng định tư cỏch trong xó hội.
Tham gia vào cỏc quan hệ xó hội con người sẽ hoàn thiện dần bản lĩnh về hành vi ngụn ngữ. Trỡnh độ giao tiếp của cỏ nhõn con người phụ thuộc vào cỏc quan hệ như hoàn cảnh gia đỡnh, sự từng trải của từng cỏ nhõn và cả những nhu cầu thực tế. Như vậy, năng lực giao tiếp của con người sẽ giỳp cho con người cú được bản lĩnh cơ bản đú.
Năng lực giao tiếp bao gồm năng lực tạo mó (vận dụng) và giải mó (lớ giải) được thể hiện ở cỏc mặt của hành vi núi năng.
Trong việc lựa chọn mà của người giao tiếp để phự hợp với bối cảnh giao tiếp chịu tỏc động của 3 nhõn tố là: chu cảnh, thoại đề và người tham thoại. Trong 3 nhõn tố này thỡ nhõn tố thứ 3 là quan trọng nhất. Khi một người tham gia vào giao tiếp mà mà ngụn ngữ được chọn giao tiếp tương ứng với
giao tiếp của người ấy thỡ đõy là sự lựa chọn bỡnh thường. Nếu người tham gia giao tiếp mà mó ngụn ngữ được chọn giao tiếp khong thớch ứng với giao tiếp của người ấy thỡ đõy là sự lựa chọn khụng bỡnh thường. Như vậy, năng lực giao tiếp của người núi bao hàm cả việc tỡm hiểu địa vị vốn cú và hệ thống vai của người giao tiếp ở trong một xó hội nhất định.
Con người tồn tại trong xó hội cho nờn hành vi của con người đều chịu sự ràng buộc của một loạt cỏc quy tắc xó hội. Trong hàng loạt cỏc quy tắc ấy cú quy tắc thuộc về quy định như phỏp luật và cú quy tắc thuộc về phong tục tập quan, thúi quen. Hay núi cỏch khỏc thỡ những quy tắc xó hội chứa đựng quy tắc giao tiếp và chiến lược giao tiếp. Tuy nhiờn, mỗi xó hội đều cú những chuẩn mực giao tiếp riờng và vỡ thế cú thể sẽ xảy ra sự vờnh nhau (lệch chuẩn) trong chuẩn mực. Cú thể ở xó hội này thỡ chuẩn mực này là phi chuẩn mực của xó hội kia và ngược lại. Và cũng cần thấy rằng, chuẩn mực giao tiếp xó hội khụng phải là cỏi bất biến mà nú là đối tượng động. Nú cú những thay đổi theo từng thời đại.
Như vậy, năng lực giao tiếp chớnh là năng lực vận dụng ngụn ngữ (thuộc phạm trự xó hội).