Tương quan về tỉ trọng (hay tinh chất cõn bằng) về chức năng cỏc ngụn

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 56 - 57)

6. Bố cục luận văn

2.2.3 Tương quan về tỉ trọng (hay tinh chất cõn bằng) về chức năng cỏc ngụn

cựng một loại hỡnh đơn lập.

Trong số cỏc ngụn ngữ trờn, cú một số ngụn ngữ của một số dõn tộc đó cú chữ viết cổ truyền, đú là: Người Hoa dựng chữ Hỏn; người Tày dựng chữ Nụm Tày; người Dao dựng chữ Hỏn (chữ Nho); Người Pà Thẻn, Lụ Lụ cú cỏc bộ chữ viết rất ớt người đọc được: chữ hỡnh vẽ, chữ dạng que …

Ngoài ra một số dõn tộc khỏc cú chữ viết mới được xõy dựng là: người Mụng cú bộ chữ Mụng La tinh do Bộ giỏo dục và Đào tạo biờn soạn.

Con em người cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang học tiếng Việt chủ yếu là do ụng bà, bố mẹ dạy truyền khẩu nờn thường phỏt õm khụng đầy đủ 6 thanh điệu, khụng phõn biệt 3 cặp phụ õm đầu là [r/d], [tr/ch], [s/x], giống như người Việt núi phương ngữ Bắc.

Vớ dụ: Nếu người núi tiếng Việt chuẩn phỏt õm: “Trời trong trẻo” thỡ hầu hết người cỏc dõn tộc ở Hà Giang phỏt õm là “Chời chong chẻo” (khụng phõn biệt tr/ch); hay khi núi “sạch sành sanh” sẽ phỏt õm thành “xạch xành xanh”

(khụng phõn biệt s/x); “rung rinh” thành “dung dinh” (khụng phõn biệt r/d),…

2.2.3 Tương quan về tỉ trọng (hay tinh chất cõn bằng) về chức năng cỏc ngụn ngữ ở Hà Giang. ngụn ngữ ở Hà Giang.

Về ngụn ngữ chung, ở tỉnh Hà Giang, cả 22 dõn tộc đều dựng chung tiếng Việt, là ngụn ngữ phổ thụng trong mọi giao tiếp xó hội. Bờn cạnh đú ngụn ngữ của từng dõn tộc vẫn được bảo tồn phỏt huy.

Cỏc ngụn ngữ phổ thụng vựng được sử dụng đồng thời với ngụn ngữ tiếng Việt và cỏc tiếng mẹ đẻ của từng dõn tộc. Cỏc ngụn ngữ phổ thụng vựng ở Hà Giang là 3 thứ tiếng: tiếng Mụng, tiếng Tày, tiếng Nựng.

Trong quỏ trỡnh sử dụng tiếng Việt, ngụn ngữ phổ thong vựng và tiếng mẹ đẻ khụng ngừng giao thoa bổ sung lẫn nhau trở thành bức tranh đa ngữ trong mọi hoạt động đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 56 - 57)