6. Bố cục luận văn
2.1.2 Số lượng người núi mỗi thứ tiếng trong quan hệ với số lượng chung của
của cư dõn Hà Giang
Đến nay, ở Hà Giang chưa cú một nhà ngụn ngữ học hoặc dõn tộc học nào cú đề tài khoa học nghiờn cứu riờng về cảnh huống ngụn ngữ của cỏc dõn tộc tỉnh Hà Giang. Vỡ vậy, việc thống kờ, đỏnh giỏ về số lượng người núi mỗi thứ tiếng trong quan hệ với số lượng chung của cư dõn Hà giang được tạm tớnh, tạm hiểu theo số lượng cỏc dõn tộc được điều tra theo nhõn khẩu học.
Vớ dụ, số lượng người Mụng ở Hà Giang là 231.464 người, chiếm tỉ lệ 31,95% so với dõn số toàn tỉnh được coi là số lượng người sử dụng chủ yếu ngụn ngữ bằng tiếng Mụng; Số lượng người Tày cú 168.919 người, chiếm tỉ lệ 23,31% so với dõn số toàn tỉnh được coi là số lượng người sử dụng chủ yếu ngụn ngữ bằng tiếng Tày; Số lượng người La Chớ cú 12.072 người chiếm tỉ lệ 1,66% so với dõn số toàn tỉnh được coi là số lượng người sử dụng chủ yếu ngụn ngữ bằng tiếng La Chớ.
Tuy nhiờn, trong thực tế cảnh huống ngụn ngữ của cỏc dõn tộc ở Hà Giang sinh động và phức tạp hơn nhiều. Nhiều người khụng những sử dụng được tiếng mẹ đẻ của mỡnh mà cũn sử dụng được những ngụn ngữ của cỏc dõn tộc khỏc. Ngược lại nhiều người đó khụng cũn sử dụng được ngụn ngữ của dõn tộc mỡnh mà chỉ cũn sử dụng tiếng Việt hoặc ngụn ngữ vựng nơi đang cư trỳ. Do đú rất cần cú sự điều tra cụng phu, cụ thể từng dõn tộc về việc sử dụng ngụn ngữ.
Trong quỏ trỡnh điều tra, khảo sỏt sơ bộ, số liệu thống kờ cú được về khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ của cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang như sau:
TT Tiờu chớ Số ngƣời trả lời Tỉ lệ %
1 Núi thạo ngụn ngữ dõn tộc mỡnh 330 89,19
2 Núi được nhưng khụng thành thạo 32 8,65
3 Khụng núi được 5 1,35
Cộng 370 100
Như vậy, gần 90% số người được điều tra là người dõn tộc thiểu số ở Hà Giang núi thụng thạo tiếng mẹ đẻ của mỡnh.
Về đặc điểm và tỡnh trang hụn nhõn trong gia đỡnh của cỏc dõn tộc, số liệu điều tra thành phần trực hệ trong gia đỡnh (bố, mẹ, anh chị em ruột, cỏc con) cho kết quả như sau:
TT Tiờu chớ Số ngƣời trả lời Tỉ lệ %
1 Chỉ kết hụn với người cựng dõn tộc 277 74,86
2 Cú người kết hụn với người Kinh 66 17,84
3 Cú người kết hụn với người dõn tộc khỏc 77 4,59
Cộng 370 100
Qua bảng tổng hợp ở trờn và kết quả gặp gỡ tiếp xỳc trực tiếp với người dõn tộc tại cơ sở cú thể nhận thấy: cú 74,86% số người được hỏi kết hụn cựng dõn tộc. Số này đa số dựng ngụn ngữ mẹ đẻ trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.
Đồng thời cũng qua số liệu khảo sỏt, cú 17,84 % người dõn tộc thiểu số địa phương kết hụn với người Kinh và thường sử dụng tiếng phổ thụng (tiếng Việt). Số này chủ yếu là cỏn bộ và những người làm ăn từ nơi khỏc đến địa phương và lấy vợ hoặc chồng là người địa phương, họ thường dựng tiếng Việt là ngụn ngữ chớnh thức.
Số cũn lại (4,95%) là trường hợp kết hụn hỗn hợp, vợ chồng thuộc thành phần dõn tộc khỏc nhau tại địa phương. Khi giao tiếp, họ thường dựng ngụn ngữ nào là tuỳ thuộc vào cỏc ngụn ngữ thường được sử dụng ở khu vực
sinh sống đang xột. Chẳng hạn, cú trường hợp người chồng là dõn tộc Mụng lấy vợ là người dõn tộc Tày, gia đỡnh sử dụng tiếng Mụng vỡ xung quanh địa bàn cư trỳ dựng tiếng Mụng. Ngược lại, cũng cú trường hợp kết hụn như vậy nhưng gia đỡnh thường sử dụng tiếng Tày vỡ xung quanh địa bàn cư trỳ dựng tiếng Tày. Điều đú dẫn đến cú sự tiếp xỳc, sự giao thoa và thay đổi tiếng mẹ đẻ do điều kiện, mụi trường sống đem lại.
Qua số liệu khảo sỏt, thống kờ trờn cơ sở thực tiễn tại địa phươngcú thể thấy, bức tranh ngụn ngữ tổng thể về cảnh huống ngụn ngữ ở Hà Giang rất đa dạng, phức tạp. Tiếng Việt tuy đó và đang được phổ cập, mọi người dựng tiếng Việt trong giao tiếp, sinh hoạt, học tập là chủ yếu, nhưng kộo theo đú lại là ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang đang cú nguy cơ bị mai một, cỏc dõn tộc thiểu số đang mất dần ngụn ngữ mẹ đẻ.