Giới thiệu chung về cỏc dõn tộ cở Hà Giang

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 35 - 38)

6. Bố cục luận văn

1.2.2 Giới thiệu chung về cỏc dõn tộ cở Hà Giang

Kết quả của những cuộc di cư từ những vựng khỏc nhau đến và vào những thời gian khỏc nhau của lịch sử đó tạo nờn cộng đồng cỏc dõn tộc cựng sinh sống trờn quờ hương Hà Giang với tỡnh đoàn kết yờu thương đựm bọc nhau, một lũng xõy dựng quờ hương và bảo vệ biờn cương thiờng liờng của Tổ quốc, đồng thời bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa truyền thống đậm đà bản sắc dõn tộc mỡnh.

Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi chỉ xin lược giới thiệu một số nột chủ yếu nhất, khỏi quỏt nhất về một số dõn tộc ở Hà Giang.

Dõn tộc Mụng ở Hà Giang là dõn tộc cú số dõn đụng nhất hiện nay ở Hà Giang. Người Mụng sinh sống chủ yếu ở cỏc huyện vựng cao như Mốo Vạc, Đồng Văn, Yờn Minh,Quản Bạ, Xớn Mần, Hoàng Su phỡ và rải rỏc ở một số huyện khỏc trong tỉnh. Người Mụng cư trỳ xen kẽ với cỏc dõn tộc khỏc như: Dao, Lụ Lụ, Pu Pộo, Cờ Lao,Tày và Nựng, song họ vẫn sống tập trung trong những vựng rừ rệt, thường là những vựng nỳi cao, địa thế hiểm trở, giao thụng đi lại khú khăn.

Người Mụng ở Hà Giang gồm hai nhúm chớnh là Mụng Trắng và Mụng Hoa. Mụng Trắng sống tập trung ở Đồng Văn, Mốo Vạc, Yờn Minh, Quản Bạ; cũn Mụng Hoa chủ yếu sống ở Xớn Mần, Hoàng Su Phỡ và rải rỏc ở cỏc nơi khỏc trong tỉnh. Nguồn sống chớnh của người Mụng là dựa vào canh tỏc nương rẫy. Người Mụng giỏi nghề rốn cỏc cụng cụ lao động bằng sắt. Người Mụng giữ gỡn và bảo tồn được nhiều giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp của dõn tộc mỡnh. Tuy nhiờn trờn thực tế cho thấy, đời sống của người Mụng cũn thấp, đường giao thụng tới cỏc thụn bản khú khăn, giỏo dục và phỳc lợi xó hội gần như chưa cú gỡ đỏng kể.

Dõn tộc Dao phõn bố tập trung trờn phạm vi khỏ rộng dọc biờn giới Việt - Trung, từ Đồng Văn, Mốo Vạc, Yờn Minh, Quản Bạ, Hoàng Su Phỡ, Xớn Mần đến cỏc huyện Vị Xuyờn, Bắc Quang, Quang Bỡnh và Bắc Mờ. Người Dao ở Hà Giang hiện nay chủ yếu là Dao Tiền, sau mữa là Dao Đỏ và Dao Lụ Giang. Người Dao sống xen cư với cỏc dõn tộc khỏc. Nguồn sống chớnh của người Dao là nụng nghiệp nương rẫy, một vài nơi đồng bào cũn làm ruộng bậc thang. Nghề phụ của người Dao đỏng chỳ ý là trồng bụng, kộo sợi, dệt vải, nhuộm chàm, in hoa văn trờn vải bằng sỏp ong. Ngoài ra cũn cú nghề rốn cụng cụ bằng sắt, nghề làm đồ trang sức... Người Dao cú truyền thống tốt đẹp trong việc bảo vệ và giữ gỡn mụi trường trong khu vực mỡnh cư trỳ. Ngày nay nhúm người Dao ở Hà Giang cũn bảo lưu khỏ đậm những nột văn húa truyền thống dõn tộc như truyện cổ tớch, dõn ca, điệu hỏt trữ tỡnh ca ngợi tỡnh yờu đụi lứa, tỡnh yờu lao động con người.

Dõn tộc Tày đụng vào hàng thứ hai sau dõn tộc Mụng. Người Tày sống xen cư với cỏc dõn tộc khỏc trong tỉnh song tập trung nhất ở cỏc huyện Bắc Quang, Bắc Mờ, Vị Xuyờn. Ngoài ra người Tày sống rải rỏc ở cỏc huyện Quản Bạ, Yờn Minh, Đồng Văn, Mốo Vạc, Xớn Mần, Hoàng Su Phỡ. Họ cú với nguồn sống chớnh là trồng lỳa ven cỏc sụng suối lớn, trờn những cỏnh đồng màu mỡ trong cỏc thung lũng chõn nỳi, nhất là vựng đồng bằng ở huyện Bắc Quang và Vị Xuyờn.

Bờn cạnh sản xuất kinh tế, người Tày giỏi về nghề thủ cụng lỳc nụng nhàn như đan lỏt, cỏc loại cút, dậu, sọt, rổ, rỏ...Cỏc lễ hội mang tớnh cộng đồng của người Tày như cầu mựa, cỳng cỏc thần linh được mọi người tham gia với ý thức tự giỏc cao. Trong cỏc dịp hội hố, thanh niờn nam nữ Tày tổ chức hỏt lượn tỏ tỡnh. Văn học dõn gian người Tày Hà Giang gồm cỏc truyện thần thoại, truyện cổ tớch tập trung vào nội dung lớ giải cỏc hiện tượng tự

nhiờn và lịch sử,...Người Tày ở Hà Giang cú đội ngũ trớ thức đụng đảo nhất. Họ là những cỏn bộ chủ chốt trong cỏc cấp Đảng và chớnh quyền địa phương.

Dõn tộc Pà Thẻn hay Pà Hưng cư trỳ ở một số xó như Tõn Thịnh, Tõn Lập, Yờn Minh, huyện Bắc Quang. Người Pà Thẻn sống chủ yếu vào nương rẫy trồng lương thực chớnh là lỳa và ngụ. Họ sống thành làng, gần cỏc khe suối. Người Pà Thẻn cấm chặt việc hụn nhõn giữa những người cựng họ. Cộng đồng này cú những nột văn húa nổi bật như: lễ đún nhà mới, đỏm ma, thờ cỳng tổ tiờn...Ngày nay, người Pà Thẻn định canh định cư cú điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế, văn húa và giỏo dục. Trước đõy người Pà Thẻn chủ yếu mự chữ. Nay, họ đó cú trường cho con em đi học, cú giỏo viờn trung học, y sĩ, bỏc sĩ...Người Pà Thẻn vốn cú những truyền thống văn húa độc đỏo đó và đang được giữ gỡn và phỏt huy trong sự nghiệp đổi mới của Đảng , xõy dựng quờ hương Hà Giang ngày càng giàu đẹp.

Dõn tộc La Chớ là một trong những dõn tộc cú số dõn ớt nhất ở Hà Giang. Cư trỳ tập trung ở cỏc xó Bản Phựng, Bản Dớu, Bản Pỏng và Bản Mỏy, huyện Xớn Mần và rải rỏc ở cỏc huyện Hoàng Su Phỡ và Bắc Quang. Người La Chớ cú nhiều tờn gọi khỏc nhau: Thổ Đen, Mỏn, Xỏ... nhưng phổ biến là tờn gọi La Chớ.

Người La Chớ giỏi làm ruộng bậc thang, xử lý tốt nguồn nước tưới tiờu cho loại ruộng này. Họ sống định cư, mỗi nhúm gồm 5 - 10 nhà sàn ở một đầu khe nước, đụi khi 3 nhà trờn một sườn đồi. Gia đỡnh của cộng đồng này là gia đỡnh phụ quyền.Thừa kế tài sản thuộc về người em trai và em ỳt. Vốn văn học dõn gian của người La Chớ rất phong phỳ. Đồng bào cú những truyện cổ tớch, thần thoại, lý giải về nguồn gốc người, nguồn gốc dõn tộc, những truyện về nguồn gốc mặt trời, mặt trăng...Với số dõn khụng đụng những người La Chớ ở Hà Giang luụn cựng kề vai sỏt cỏnh với cỏc dõn tộc khỏc trong xõy dựng và bảo vệ quờ hương.

Vạc. Người Lụ Lụ ở Hà Giang cú hai ngành: Lụ Lụ Hoa và Lụ Lụ Đen. Lụ Lụ Hoa cư trỳ ở Xớn Cỏi - Mốo Vạc; Thượng Phựng và một số ở cỏc xó Lũng Tỏo, Sủng Là (huyện Đồng Văn). Nguồn sống chớnh của người Lụ Lụ là trồng trọt, bờn cạnh cú chan nuụi, săn bắt, hỏi lượm, nghề phụ như đan lỏt, dệt vải, dệt chiếu...Người Lụ Lụ cú nhiều truyền thống và nột đẹp văn húa như: thờ cỳng tổ tiờn, cưới hỏi...Văn húa dõn gian của người Lụ Lụ cũn được biểu hiện qua những điệu mỳa, bài ca, truyện cổ tớch. Đồng bào cũn tự hào về nền văn hoỏ trống đồng cổ, chữ viết tượng hỡnh và kỹ thuật canh tỏc nụng nghiệp. Ngày nay người Lụ Lụ ở Hà Giang đó và đang phỏt huy truyền thống lao động và bản sắc văn hoỏ độc đỏo của dõn tộc mỡnh cựng đồng bào cỏc dõn tộc khỏc trong tỉnh xõy dựng Hà Giang thành tỉnh giàu đẹp.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)