Trong đời sống hằng ngày

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 68 - 70)

6. Bố cục luận văn

3.1.1 Trong đời sống hằng ngày

Hà Giang là một tỉnh đa dõn tộc, cú lịch sử hỡnh thành lõu đời và phức tạp. Điều đú đó tạo nờn những bản sắc nguồn gốc riờng biệt của cỏc dõn tộc tỉnh Hà Giang đều cú. Mặc dự trong điều kiện thuận lợi về quỏ trỡnh giao lưu thương mại, văn húa giữa cỏc vựng miền trong tỉnh, nhưng hầu hết cỏc dõn tộc về cơ bản giữ nguyờn được bản sắc dõn tộc của mỡnh. Điều đú làm nờn sự phong phỳ trong đời sống về vật chất, tinh thần của người dõn nơi đõy.

Bản sắc đú được thể hiện rất phong phỳ, đa sắc thỏi từ trong phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng đến sinh hoạt hàng ngày. Trong đú, ngụn ngữ là yếu tố được bộc lộ rừ nột qua giao tiếp, trao đổi thụng tin.. Đõy là yếu tố nhận biết rất rừ, rất cụ thể khi nghiờn cứu về ngụn ngữ của từng dõn tộc. Ở cỏc vựng xa xụi thuộc cỏc huỵện Đồng Văn, Mốo Vạc, Yờn Minh, Bắc Mờ, Quang Bỡnh, Hoàng Su Phỡ, Xớn Mần…, hiện nay cũn rất nhiều xó, thụn, bản, ở đú nhõn dõn sống chỉ thuần nguyờn một dõn tộc.

Vỡ vậy, ngụn ngữ được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngàyvẫn giữ nguyờn là tiếng mẹ đẻ, chỉ trừ những khi cỏc em đến trường phổ thụng học tập, hoặc ụng, bà, cha, mẹ tham gia cỏc hoạt động do cỏc tổ chức của Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức Đoàn thể triển khai, thụng qua cỏc cuộc họp xó, họp thụn và khi người dõn đi chợ mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ.

Như vậy ở cỏc địa bàn thuộc cỏc vựng xa xụi của Hà Giang, đồng bào dõn tộc thiểu số (DTTS) vẫn cú thỏi độ trọng thị, bảo tồn và sử dụng tiếng mẹ

đẻ trong giao tiếp hàng ngày. Hỡnh thức giao tiếp những nơi này chủ yếu là đơn ngữ.

Nhưng trong những năm từ khi thực hiện cụng cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước (1986), đời sống mọi mặt trong xó hội cũng như sự nghiệp giỏo dục và văn hoỏ ở vựng cao đó được quan tõm chỳ trọng. Tỉnh Hà Giang cũng luụn luụn nhận được sự quan tõm đầu tư rất lớn của Đảng và Nhà nước. Nhờ đú phạm vi giao tiếp, đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp... giữa cỏc vựng, giữa cỏc dõn tộc khụng ngừng được mở rộng. Hoàn cảnh đú dẫn đến sự xuất hiện và phỏt triển hiện tượng song ngữ hay đa ngụn ngữ ở tất cả cỏc dõn tộc trong tỉnh Hà Giang. Thỏi độ của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang đối với hiện tượng song ngữ hay đa ngữ là thỏi độ hoàn toàn tự nguyện xuất phỏt từ nhu cầu giao tiếp thực tế ở địa phương cú nhiều dõn tộc cựng chung sống.

Ngành giỏo dục ở Hà Giang cũng khụng ngừng được mở rộng và phỏt triển. Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường hàng năm ở Hà Giang luụn đạt tỉ lệ từ 95-98% . Vỡ vậy, cỏc em học sinh DTTS ở vựng sõu, vựng xa khi đến trường học tập đều sử dụng được cả 2 ngụn ngữ là tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ. Thậm chớ một số em khỏc cũn cú thể sử dụng được nhiều hơn hai ngụn ngữ, núi được tiếng của nhiều dõn tộc khỏc trong vựng, nhất là ngụn ngữ được sử dụng phổ biến trong vựng (ngụn ngữ phổ thụng vựng).

Như vậy, đối với thế hệ trẻ cư trỳ ở cỏc vựng xa xụi so với trung tõm huyện lị, tỉnh lị ở Hà Giang đang độ tuổi đến trường, thỏi độ ngụn ngữ của cỏc em là khụng chỉ coi trọng và sử dụng tiếng mẹ đẻ mà cũn coi trọng và học tập một cỏch tự giỏc tiếng phổ thụng (tức tiếng Việt) hoặc ngụn ngữ phổ thụng vựng (chẳng hạn tiếng Mụng).

Trỏi lại, ở cỏc vựng thấp, cỏc khu vực thị xó, thị trấn, thị tứ và cỏc khu vực 2 bờn đường quốc lộ, tỉnh lộ hiện nay, cỏc dõn tộc thiểu số thường cư trỳ đan xen, do đú ngụn ngữ cỏc dõn tộc bị ảnh hưởng của quỏ trỡnh giao thoa,

mượn từ ngữ lẫn nhau, khụng cũn thuần ngữ. Thậm chớ họ khụng cũn thỏi độ trọng thị, yờu quý, muốn giữ gỡn và bảo tồn tiếng mẹ đẻ của mỡnh nữa. Do đú hiện nay cú những trẻ em, mặc dự cú cả bố và mẹ đều thuộc cựng một dõn tộc, nhưng khụng cũn biết núi, khụng cũn hiểu được tiếng của dõn tộc mỡnh hoặc cú núi được thỡ cũng rất ớt, hiểu được rất ớt. Qua sự tiếp xỳc phỏng vấn cỏc em học sinh của Trường Phổ thụng Dõn tộc nội trỳ huyện Đồng Văn, chỳng tụi nhận thấy cú tới 1/3 số cỏc em được điều tra cú cả bố và mẹ đều là người Mụng làm cỏn bộ huyện, nhưng số cỏc em học sinh này chỉ núi được tiếng Việt, cũn tiếng Mụng thỡ hoàn toàn khụng biết.

Mặt khỏc, do quỏ trỡnh chuyển địa bàn cư trỳ và đồng hoỏ ngụn ngữ nờn cú những trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như hầu hết cư dõn người La Chớ hiện cư trỳ tại xó Tụ Nhõn (huyện Hoàng Su Phỡ) đó chuyển sang sử dụng hoàn toàn tiếng Tày, ngoài ra họ cũn sử dụng tiếng Nựng và tiếng Mụng trong giao tiếp hàng ngày. Đối với trường hợp này, người La Chớ sinh sống tại đõy đó khụng cũn cú thỏi độ bảo tồn và sử dụng tiếng mẹ đẻ của mỡnh nữa, mà đó chuyển hẳn sang sử dụng ngụn ngữ của dõn tộc đa số trong vựng để tiện cho việc giao tiếp.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 68 - 70)