Trong giỏo dục

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 74 - 76)

6. Bố cục luận văn

3.1.3 Trong giỏo dục

Tiếng mẹ đẻ của cỏc dõn tộc Hà Giang thường chỉ được dạy truyền khẩu thụng qua cỏc truyện cổ tớch, cỏc truyền thuyết về nguồn gốc dõn tộc, cỏc làn điệu dõn ca, cỏc cõu tục ngữ răn dạy con người được ụng bà, cha mẹ truyền lại cho con chỏu, mà khụng cú chương trỡnh giỏo dục riờng bằng tiếng dõn tộc thiểu số.

Cỏc hỡnh thức văn hoỏ dõn gian truyền miệng cú chức năng giỏo dục thẩm mỹ hết sức to lớn. Nú gúp phần hỡnh thành, nuụi dưỡng và phỏt huy nhõn cỏch, năng khiếu, bồi dưỡng tõm hồn, kể cả thỏi độ ứng xử của con người từ khi cũn bộ, qua đú gúp phần bảo tồn và phỏt triển tiếng mẹ đẻ của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.

Chẳng hạn, hỏt ru là loại hỡnh nghệ thuật độc đỏo đậm đà bản sắc dõn tộc được truyền miệng từ đời này sang đời khỏc, nú cũn là nột đặc sắc của những gia đỡnh truyền thống Việt Nam. Ở một số dõn tộc tỉnh Hà Giang chưa cú chữ viết, hỏt ru là những "bài học" buổi ban đầu giỏo dục lưu truyền tiếng mẹ đẻ.

Những lời ru ngọt ngào với giai điệu ờm ỏi, nhẹ nhàng sẽ đưa bộ dần dần đi vào giấc ngủ bỡnh yờn. Đặc biệt hơn, lời ru ấy chứa đựng biết bao tỡnh cảm yờu thương trỡu mến của bà, của mẹ gửi gắm. Bởi thế, nú nuụi dưỡng tõm hồn con trẻ, làm cho sợi dõy gắn bú với gia đỡnh của trẻ được thắt chặt hơn.

Khụng những thế, những khỳc hỏt ru cũng sẽ giỳp trẻ phỏt triển về ngụn ngữ và cảm nhận về õm nhạc tốt hơn. Tuy cú thể nhiều trẻ cũn chưa hiểu được ý nghĩa hay lời hỏt nhưng qua nhịp điệu bài ru hay giọng của mẹ, của bà, trẻ vẫn cú thể cảm nhận được những tỡnh cảm ẩn chứa trong đú.

Thấm lời hỏt ru, đứa trẻ sẽ lớn lờn trong sự hồn nhiờn, nhõn cỏch của trẻ được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn với sự gắn bú yờu thương khụng chỉ của người với người mà cũn với thiờn nhiờn, sụng nỳi, ruộng vườn...Tiếng hỏt ru như một hành trang về lũng nhõn ỏi giỳp trẻ vào đời với sự hồn nhiờn trong sỏng.

Bằng những lời ru ờm ả, tha thiết, người mẹ đó gieo vào tõm thức tuổi thơ những hạt giống tốt lành về lũng nhõn ỏi, đạo lớ làm người, tỡnh yờu quờ hương, xứ sở. Hỡnh ảnh vầng trăng, cỏnh đồng, cỏnh cũ, ngọn cỏ, lũy tre làng, dũng sụng thơ ấu qua lời ru của người mẹ cứ thẩm thấu, bồi đắp tõm hồn con qua từng cõu hũ, điệu hỏt thấm đẫm tỡnh người. Đú là những tớn hiệu õm thanh ngụn ngữ đầu tiờn đứa bộ được cảm thụ và tiếp nhận từ người mẹ.

Và tiếng ru dịu dàng, chậm rói, đều đều của mẹ theo nhịp nụi đưa sẽ từ từ đưa con vào giấc ngủ say nồng. Cú thể con cũn quỏ nhỏ, chưa hiểu được nghĩa của từng từ, chưa hiểu được những nội dung sõu sắc của cỏi hồn ca dao về nhõn tỡnh, thế thỏi, nhưng lời ru đó truyền cảm, giỳp cho con sự cảm nhận yờu thương, sự chở che bền vững của người mẹ thõn yờu...

Thế nhưng, thật đỏng tiếc, loại hỡnh nghệ thuật dõn gian từng gúp phần nuụi dưỡng bao thế hệ khụn lớn trưởng thành đang cú nguy cơ bị lóng quờn. Bởi cuộc sống đó thay đổi về nhịp độ, do điều kiện mưu sinh, điều kiện xó hội, nờn những bà mẹ cũn rất ớt thời gian để trực tiếp gần gũi với con cỏi hàng ngày.

Do vậy, việc nhận thức nghĩa cỏc từ ngữ trong tiếng Việt và thậm chớ của tiếng mẹ đẻ của cỏc em người dõn tộc thiểu số ở Hà Giang cũn nhiều hạn chế. Hơn nữa, ở Hà Giang cũng chưa cú những cuốn từ điển song ngữ tiếng Việt - tiếng địa phương nờn vốn từ vựng trong cỏc em học sinh người dõn tộc Hà Giang khụng phong phỳ, nhất là cỏc dõn tộc đặc biệt ớt người.

Từ đú khi giao tiếp với cộng đồng cỏc dõn tộc khỏc, cỏc em bị mất tự tin, thậm chớ thấy ngại ngựng và xấu hổ khi sử dụng tiếng mẹ đẻ của mỡnh. Do vậy hậu quả là tiếng mẹ đẻ ở cỏc em cú nguy cơ cũng bị mai một. Đõy là

một thực trạng đỏng bỏo động trong quỏ trỡnh bảo tồn và phỏt huy ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang.

Để giỳp cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cú thỏi độ yờu quý, bảo tồn và sử dụng tiếng mẹ đẻ của mỡnh thỡ việc giỏo dục ngụn ngữ trong nhà trường cho thế hệ trẻ của cỏc dõn tộc là vụ cựng quan trọng, thậm chớ là cú vai trũ quyết định. Bởi vỡ chớnh thế hệ trẻ mới là lớp người duy trỡ và bảo tồn một ngụn ngữ trong tương lai.

Do vậy, trong lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, hiện nay tỉnh Hà Giang cần mở cỏc cuộc vận động sỏng tỏc văn thơ bằng tiếng dõn tộc, đồng thời phải đầu tư tiến hành nghiờn cứu, sưu tầm văn học dõn gian cỏc dõn tộc thiểu số để nõng cao trỡnh độ thưởng thức cũng như giỏo dục cho đồng bào biết quý trọng những di sản văn hoỏ trong đú cú di sản ngụn ngữ của dõn tộc mỡnh.

Về giỏo dục song ngữ, ở Hà Giang hiện nay khụng cú chương trỡnh dạy song ngữ - tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ - ở bậc học phổ thụng, chỉ cú chương trỡnh dạy tiếng Mụng qua bộ chữ cỏi La tinh do Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Uỷ ban Dõn tộc phối hợp biờn soạn để dạy cho cỏn bộ biết tiếng dõn tộc xuống vận động, làm việc với đồng bào. Chớnh vỡ thế , tỉnh Hà Giang cần phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo biờn soạn cỏc sỏch dạy song ngữ :tiếng Việt - tiếng dõn tộc để dạy cho học sinh DTTS tại địa phương. Trong cụng việc này, rất cần cú sự tham gia của cỏc chuyờn gia ngụn ngữ học, trước hết là cỏc nhà nghiờn cứu tại Viện Ngụn ngữ học.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)