Thỏi độ đối với tiếng phổ thụng của cỏc dõn tộ cở Hà Giang

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 76 - 78)

6. Bố cục luận văn

3.2 Thỏi độ đối với tiếng phổ thụng của cỏc dõn tộ cở Hà Giang

3.2.1 . Trong đời sống hằng ngày

Những năm trước thời kỳ đổi mới của đất nước (1986), do điều kiện tự nhiờn, tỉnh Hà Giang cú đặc điểm là vựng cao, địa hỡnh chia cắt, nhiều nỳi cao, khe sõu đường xỏ đi lại khú khăn, phương tiện vận chuyển (ụ tụ, xe mỏy, xe đạp…) của nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Hà Giang cũn hết sức thiếu thốn.

Đồng thời, do tập quỏn sinh hoạt của người dõn nơi đõy, hầu hết cỏc hộ gia đỡnh đều làm nhà rải rỏc theo cỏc triền nỳi, khe suối. Nhiều gia đỡnh sống biệt lập trờn một quả đồi ở những nơi cú đất canh tỏc. Do vậy, việc đi lại, giao lưu rất ớt, nhiều vựng xa xụi, nhõn dõn sống cỏch biệt với mụi trường bờn ngoài. Lương thực, thực phẩm hầu như đều tự cung, tự cấp. Chỉ vào những ngày chợ phiờn (chủ yếu vào ngày chủ nhật, cú nơi vào thứ 7) nhõn dõn mới xuống chợ để mua bỏn một số đồ dựng thiết yếu phục vụ sinh hoạt như: dầu hoả, muối ăn, mỡ chớnh …

Tiếng mẹ đẻ của cỏc dõn tộc được sử dụng thường xuyờn, khi tham gia cỏc hoạt động tập thể để triển khai cỏc cụng việc chung (họp thụn, họp xó) cỏc

thành phần tham gia đều núi tiếng dõn tộc là chủ yếu. Bởi vậy, trong những năm đú, người núi và viết được tiếng Việt cú rất ớt. Cỏc dõn tộc ở Hà Giang khi này giao tiếp hàng ngày chủ yếu dựng tiếng mẹ đẻ và dựng ngụn ngữ vựng để tham gia cỏc hoạt động giao tiếp.

Sau thời kỳ đổi mới (1986), điều kiện kinh tế - xó hội của cả nước ta núi chung được phỏt triển mạnh mẽ. Hà Giang cũng như cỏc tỉnh khú khăn được Nhà nước đầu tư trờn nhiều lĩnh vực, từ kinh tế, văn hoỏ, xó hội đến cụng tỏc an ninh - quốc phũng nờn cỏc hoạt động xó hội diễn ra sụi nổi. Người dõn cú điều kiện giao lưu, đi lại, mở rộng cỏc quan hệ giao tiếp trờn nhiều lĩnh vực.

Hệ thống cỏc trường, lớp học được đầu tư cả cơ sở vật chất và đội ngũ giỏo viờn nờn việc huy động trẻ em trong độ tuổi đến trường rất thuận lợi.

Kinh tế phỏt triển, thỳc đẩy người dõn tham gia cỏc hoạt động giao lưu, mua bỏn. Hệ thống chợ ở cỏc xó được đầu tư xõy dựng, từ đú việc học tiếng Việt là một nhu cầu để phỏt triển cỏ nhõn, do vậy đại đa số cỏc dõn tộc ở Hà Giang đều biết núi tiếng Việt. Trừ một số người già và phụ nữ ở cỏc vựng sõu, vựng xa là khụng biết, hoặc biết ớt vỡ ớt tham gia cỏc hoạt động giao tiếp với bờn ngoài.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 76 - 78)