Khỏi niệm “chớnh sỏch ngụn ngữ”

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 28 - 31)

6. Bố cục luận văn

1.1.5.1Khỏi niệm “chớnh sỏch ngụn ngữ”

Trong "Quyền dõn tộc tự quyết",V.I. Lờnin chỉ rừ" Ngụn ngữ là phương

tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người" [28,180]. Điều này cũng cú nghĩa

là khụng cú ngụn ngữ, giao tiếp giữa con người với con người sẽ khụng thể tiến hành thuận tiện được. Do đú cũng sẽ khụng tạo thành xó hội loài, khụng cú nhà nước. Hiểu được tầm quan trọng của ngụn ngữ, chớnh phủ cỏc nước ngày càng cú ý thức tỏc động đến ngụn ngữ, làm cho ngụn ngữ phỏt triển khụng ngừng nhằm phục vụ cho tốt mọi phạm vi giao tiếp của xó hội. Sự tỏc động cú ý thức

của một quốc gia đến ngụn ngữ được thể hiện qua một loạt hệ thống những phương cỏch cụ thể trong chớnh sỏch ngụn ngữ (CSNN) của quốc gia ấy.

Khi đề cập đến khỏi niệm chớnh sỏch ngụn ngữ (CSNN) cú rất nhiều cỏc quan niệm được đưa ra. Cú thể kể ra một số cụng trỡnh như: Chớnh sỏch dõn tộc Iờninit và sự phỏt triển cỏc ngụn ngữ xó hội của cỏc dõn tộc ở Liờn Xụ của B.A.Avrorin; Xõy dựng ngụn ngữ ở Liờn Xụ của M.I.Isaev, Lingguistic Minorrities in Multilingual Settings của Paul Ston; Cảnh huống và chớnh sỏch ngụn ngữ ở cỏc quốc gia đa dõn tộc của V.YU. Mikhalchenco; Chớnh sỏch ngụn ngữ. Chớnh sỏch ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam của Như í; Chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số của Tạ Văn Thụng... khi đưa ra cỏc quan niệm của mỡnh cỏc tỏc giả

cú thể đi sõu vào một mặt nào đú nhưng nhỡn chung đều cho rằng: CSNN là sỏch lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đớch nhất định, dựa vào đường lối chớnh trị chung và tỡnh hỡnh thực tế mà đề ra.

Với cỏch hiểu theo nghĩa rộng thỡ "CSNN là nguyờn tắc mang ý thức hệ

và cỏc biện phỏp thực tế để giải quyết vấn đề ngụn ngữ trong một quốc gia"

[32, 28]. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thỡ: CSNN là hệ thống cỏc biện phỏp nhằm làm biến đổi hoặc duy trỡ cảnh huống ngụn ngữ, hoặc làm biến đổi hay duy trỡ chuẩn mực ngụn ngữ (nhằm tiờu chuẩn húa ngụn ngữ văn húa, làm phong phỳ vốn từ, thuật ngữ, phong cỏch, cải tiến chớnh tả, xõy dựng, cải tiến chữ viết). với cỏch hiểu theo nghĩa hẹp thỡ CSNN đồng nghĩa với thuật ngữ"kế hoạch

húa ngụn ngữ là việc làm tiến hành cỏc biện phỏp cú tổ chức để giải quyết cỏc vấn đề ngụn ngữ ở cấp độ nhà nước" [32, 28].

Theo B.A.Avrorin, M.I.Tsaev và một số người khỏc cho rằng: "CSNN

là một bộ phận hữu cơ trong chớnh sỏch dõn tộc của một giai cấp hay một đảng phỏi nào đú" và định nghĩa nú như là "bỡnh diện ngụn ngữ trong chớnh sach ngụn ngữ (cương lĩnh) của Đảng và Nhà nước về vấn đề dõn tộc"

[27,183]. Cỏc định nghĩa của cỏc tỏc giả trờn dựa trờn cơ sở chớnh sỏch dõn tộc của một nhà nước, một đảng, phỏi... và chỉ nhằm giải quyết những nhiệm vụ gắn liền với cỏc vấn đề thuộc phạm trự dõn tộc. Như vậy cỏch định nghĩa này chưa thỏa đỏng và chưa đỏnh giỏ đỳng tầm của CSNN. Bởi vỡ:

Thứ nhất: CSNN khụng thể là một bộ phận của chớnh sỏch dõn tộc (CSDT) được vỡ trong cỏc quốc gia đơn dõn tộc, đơn ngữ luụn cú CSNN.

Thứ hai: CSNN cũng như những chớnh sỏch khỏc đều được xõy dựng trờn cơ sở đường lối và nhiệm vụ chung của một nhà nước, một giai cấp nhất định và phục vụ đường lối và nhiệm vụ đú. Quy CSNN vào CSDT, thực chất là khụng tớnh đến tớnh quy định của chớnh trị và phạm vi tỏc động của nú trong mối liờn hệ với chớnh sỏch chung của nhà nước.

B.A.Avrorin trong Những nguyờn tắc Lờninit của CSNN lại cho rằng: "CSNN của một giai cấp, một đảng phỏi, một nhà nước là hệ thống cỏc biện phỏp tỏc động cú ý thức lờn mặt chức năng của ngụn ngữ và thụng qua đú, trong một chừng mực nhất định, tỏc động lờn mặt cấu trỳc của nú" [27,187].

Cỏch định nghĩa này của B.A.Avrorin chỉ ra rằng trong nội dung khỏi niệm CSNN chỉ bao gồm cỏc biện phỏp nhằm tỏc động lờn ngụn ngữ, chứ khụng bao gồm cỏc đường lối, chủ trương, chớnh trị về vấn đề ngụn ngữ.

Bàn về khỏi niệm CSNN, tỏc giả Tạ Văn Thụng trong "Chớnh sỏch của

Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số" viết:

"CSNN cú thể được xem là sự can thiệp vụ ý thức, cú tổ chức của xó hội (mà đại diện là chớnh quyền) vào sự hoạt động và phỏt triển của ngụn ngữ. Nú bao gồm cả kế hoạch húa ngụn ngữ (cũn gọi là "quy hoạch ngụn ngữ - việc tổ chức tiến hành những biện phỏp trong quản lớ ngụn ngữ ở cấp quốc gia)”.

Đặc biệt là khỏi niệm về CSNN của V.YU.Mikhalchenco đó được tỏc giả Nguyễn Đức Tồn dẫn ra: "CSNN là tổng thể cỏc biện phỏp nhằm phổ

nhau..., hoặc là khởi tạo cỏc quy tắc nghi thức lời núi, những lời khuyờn về sự trau dồi ngụn ngữ cho cỏc phạm vi giao tiếp khụng cú tổ chức". Với cỏch định nghĩa này, cú thể nhận thấy Mikhalchenco đó đưa ra được định nghĩa khỏ hoàn chỉnh về CSNN.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 28 - 31)