Giới thiệu chung về cỏc ngụn ngữ ở Hà Giang

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 38 - 39)

6. Bố cục luận văn

1.2.3 Giới thiệu chung về cỏc ngụn ngữ ở Hà Giang

Ngụn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xó hội loài người. Mỗi cộng đồng dõn tộc khỏc nhau cú những hỡnh thức giao tiếp khỏc nhau. Hà Giang cú 22 dõn tộc sinh sống. Điều này đồng nghĩa với việc cú 22 ngụn ngữ cựng tồn tại bờn cạnh ngụn ngữ chung thống nhất là ngụn ngữ quốc gia - tiếng Việt. Với tư cỏch là ngụn ngữ quốc gia, tiếng Việt (tiếng phổ thụng) là ngụn ngữ chớnh thức được sử dụng một cỏch rộng rói, bắt buộc trong cỏc nhà trường, cỏc tổ chức hành chớnh và trờn tất cả cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng của cả nước núi chung và ở Hà Giang núi riờng. Vỡ vậy tất cả cỏc dõn tộc anh em ở Hà Giang đều cú quyền lợi và nghĩa vụ được học tiếng phổ thụng. Hệ thống cỏc trường lớp ngày càng được mở rộng và nõng cao nhằm đưa tiếng và chữ phổ thụng đến từng người dõn.

Bờn cạnh việc học tiếng và chữ phổ thụng thỡ mỗi dõn tộc lại cú hệ thống tiếng núi và chữ viết riờng. Ở Hà Giang hiện nay cú rất nhiều cỏc dõn tộc cú tiếng núi và chữ viết riờng của mỡnh như: dõn tộc Mụng, dõn tộc Tày, dõn tộc Nựng, dõn tộc Pà Thẻn, dõn tộc Pu Pộo, dõn tộc La Chớ... Trong đú,

người Mụng là dõn tộc cú số dõn đụng nhất. Về mặt lớ thuyết thỡ cú thể coi tiếng Mụng là ngụn ngữ vựng của cỏc dõn tộc trong tỉnh. Về mặt ngụn ngữ, người Mụng được xếp vào ngữ hệ Mụng- Miền, cú chữ viết riờng (lịch sử xa xưa của họ thời nhà nước Tam Miờu cũng đó cú nền văn húa văn minh khỏ cao và cú chữ viết). Một thời, chữ Mụng - dưới ảnh hưởng của chớnh sỏch khuyến dõn tộc ngữ, đó được dựng để viết sỏch, làm thơ, giảng dạy trong nhà trường. Thế nhưng do một số lớ do nờn hiện nay quỏ trỡnh này khụng được tiếp tục nữa. Tuy nhiờn thỡ ngụn ngữ của người Mụng chỉ được sử dụng chủ yếu ở những vựng như Đồng Văn, Mốo Vạc, Yờn Minh, Quản Bạ, Hoàng Su Phỡ...nơi tập trung người Mụng nhiều nhất. Cũn ở những vựng cũn lại thỡ tiếng Tày, tiếng Nựng, tiếng Thỏi... lại được sử dụng chủ yếu. Cú thể núi hầu hết cỏc dõn tộc sinh sống ở Hà Giang đều cú tiếng núi riờng phản ỏnh tõm tư, con người họ. Tuy nhiờn cũng cú một số dõn tộc mượn ngụn ngữ của dõn tộc khỏc để làm ngụn ngữ chớnh của mỡnh. Ngoài ra cũn cú một số dõn tộc như Giỏy, Bố Y... chưa cú hệ thống văn tự riờng. Hiện nay tất cả cỏc dõn tộc sử dụng ngụn ngữ mẹ đẻ là ngụn ngữ trong giao tiếp hàng ngày ở gia đỡnh và sử dụng tiếng phổ thụng là ngụn ngữ giao tiếp trong cộng đồng và ngoài xó hội. Tiếng Việt đó trở thành ngụn ngữ chớnh. Với chớnh sỏch bảo tồn và phỏt triển ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang hiện nay việc học ngụn ngữ dõn tộc đang được chỳ ý và quan tõm thớch đỏng. Giỏo viờn trong cỏc nhà trường được học và sử dụng thành thạo tiếng dõn tộc để gúp phần kộo gần khoảng cỏch trong việc học ngụn ngữ phổ thụng.

Như vậy cú thể khẳng định: Với đặc điểm sống xen cư nờn hiện tượng song ngữ, đa ngữ là hiện tượng phổ biến ở Hà Giang hiện nay.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)