Quan hệ cội nguồn của cỏc ngụn ngữ ở Hà Giang

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 52 - 56)

6. Bố cục luận văn

2.2.2 Quan hệ cội nguồn của cỏc ngụn ngữ ở Hà Giang

Sự hỡnh thành và phỏt triển tỉnh Hà Giang được cỏc nhà nghiờn cứu xỏc định xưa thuộc bộ Tõn Hưng, một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Về sau, Hà Giang nằm trong phạm vi cai quản tự trị của một tộc trưởng người Thỏi.

Vào thời nhà Trần, khu vực Hà Giang – Tuyờn Quang gọi chung là Chõu Tuyờn Quang thuộc lộ Quốc Oai. Năm 1407, sau khi nhà Minh chiếm được nước ta đổi Chõu Tuyờn Quang thành Chõu Tuyờn Hoỏ vẫn bao gồm cả 2 tỉnh Hà Giang và Tuyờn Quang hiện nay.

Trải qua nhiều quỏ trỡnh thay đổi tờn đơn vị hành chớnh trong cỏc giai đoạn, cỏc triều đại của nhà nước phong kiến, sau khi Cỏch mạng Thỏng 8 thành cụng, Hà Giang được xỏc nhận chớnh thức là một đơn vị hành chớnh cấp

tỉnh của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà (Nay là nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam).

Đến thỏng 12/1975, Hà Giang và Tuyờn Quang lại sỏt nhập làm một với tờn gọi là tỉnh Hà Tuyờn. Đến thỏng 8/1991 lại tỏch riờng thành tỉnh Hà Giang độc lập như hiện nay.

Sự hỡnh thành cộng đồng cỏc dõn tộc ở Hà Giang như hiện nay là cả một quỏ trỡnh diễn tiến lịch sử cũn đang được cỏc nhà khoa học nghiờn cứu. Nhưng theo cỏc tài liệu đó được cụng bố hiện nay thỡ cộng đồng cỏc dõn tộc Hà Giang cú những đặc điểm nguồn gốc chủ yếu sau đõy:

- Ngƣời Mụng: Là dõn tộc thiểu số của Việt Nam. Ở Hà Giang đõy là dõn tộc cú số dõn đụng nhất so với cỏc dõn tộc khỏc: 243.464 người, chiếm 31,9%.

Người Mụng ở Hà Giang hiện nay cú nguồn gốc di cư lần thứ nhất từ Trung Quốc sang huyện Đồng Văn cư trỳ, cỏch nay trờn 300 năm, do biến cố lịch sử, khi đú chế độ cai trị của nhà Hỏn ở Trung Quốc bói bỏ chế độ tự trị của người Mụng và xảy ra chiến tranh, đàn ỏp. Do vậy người Mụng phải di cư để lỏnh nạn.

Tiếp theo là đợt di cư thứ 2 của người Mụng sang Hà Giang, cỏch nay gần 300 trăm năm. Đợt di cư thứ 3 cỏch nay khoảng 200 trăm năm.

Về tờn gọi và cỏch viết tờn của người Mụng hiện nay cú một số vấn đề đỏng lưu ý. Khi Chớnh phủ chưa thống nhất tờn gọi cỏc dõn tộc Việt Nam, người Mụng được gọi là “Mốo”, do phiờn õm từ tiếng Hỏn bờn Trung Quốc gọi người Mụng là “Miờu” (dõn tộc Miờu).

Phần lớn người Mụng khụng thớch gọi mỡnh là dõn tộc “Mốo” (mặc dự cú cả bài hỏt được phổ cập rộng rói “Người Mốo ơn Đảng”) nờn đề nghị Chớnh phủ Việt Nam cho gọi tờn dõn tộc mỡnh theo cỏch đồng bào tự gọi là người Mụng. Tiếng “Mụng” khi phỏt õm bằng tiếng Mụng phải mở đầu bằng

õm xỏt mũi là hm. Trong hệ thống phụ õm tiếng Việt khụng cú kớ tự thụng thường nào ghi õm chớnh xỏc được “Hmụngz” này nờn cỏc nhà nghiờn cứu đó ghi thành “Hmụng”. Vỡ tiếng Việt khụng cú đủ kớ hiệu để ghi õm đầy đủ tiếng “ Hmụngz”, nờn gọi dõn tộc này là “Mụng” cho phự hợp. Hiện nay dõn tộc này được gọi và viết chớnh thức là dõn tộc Mụng. Tuy nhiờn ở một số cỏc tài liệu nghiờn cứu về người Mụng cú thể gặp cỏch viết “H‟mụng” để chỉ dõn tộc này..

Người Mụng ở Hà Giang cú tiếng núi và chữ viết riờng. Tuy nhiờn, hệ thống chữ La tinh do Bộ Giỏo dục – Đào tạo biờn soạn chỉ mới dựng cho một số cỏn bộ học tiếng Mụng để xuống cơ sở cụng tỏc vận động quần chỳng, chưa được sử dụng trong nhà trường ở cỏc bậc học phổ thụng.

- Ngƣời Tày: người Tày được xỏc định là người bản địa cư trỳ lõu đời ở Hà Giang. Số lượng người Tày hiện cú 168.919 người, chiếm tỉ lệ 23,3% so với dõn số toàn tỉnh. Người Tày cú mối quan hệ thõn thuộc gần gũi với cỏc dõn tộc cú cựng nhúm ngụn ngữ như: Nựng, Giỏy, Bố Y và dõn tộc Choang bờn khu tự trị Chõu Văn Sơn thuộc tỉnh Võn Nam (Trung Quốc) giỏp gianh với tỉnh Hà Giang. Người Tày ở Hà Giang chủ yếu cư trỳ tập trung ở cỏc khu vực vựng thấp thuộc cỏc huyện: Bắc Quang, Vị Xuyờn, Quang Bỡnh và sống rải rỏc ở hầu hết cỏc huyện cũn lại trong tỉnh. Hầu hết người Tày ở Hà Giang đều nú được tiếng mẹ đẻ. Do số lượng người Tày sống khỏ đụng, sống ở hầu hết cỏc huyện, thị xó trong tỉnh nờn Tiếng Tày trở thành ngụn ngữ vựng ở cỏc khu vực: huyện Bắc Quang, Quang Bỡnh, Vị Xuyờn, Bắc Mờ. Đặc biệt người Tày thường núi và phỏt õm tiếng Việt rất chuẩn xỏc.

Người Tày cú một kho tàng những truyện cổ tớch, thần thoại nhằm giải thớch cỏc hiện tượng tự nhiờn hoặc ghi lại cỏc hiện tượng lịch sử, biết ơn người cú cụng với bản làng, quờ hương, giỏo dục tinh thần đoàn kết thương yờu trong cộng đồng và gia đỡnh, dũng họ… Lỳc đầu chỉ là những cõu chuyện

truyền khẩu qua cỏc thế hệ, sau này đó được ghi lại bằng lối trỡnh bày theo lối tiểu thuyết, diễn giải bằng cỏc đoạn thơ, bài thơ được phổ biến rộng rói.

- Ngƣời La Chớ: Theo số liệu điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam năm 2009, người La Chớ ở Hà Giang hiện cú 12.072 người, chiếm 1,67 % dõn số toàn tỉnh. Địa bàn cư trỳ của rngười La Chớ chủ yếu ở 3 huyện Hoàng Su Phỡ, Xớn Mần và Bắc Quang. Trong đú huyện Xớn Mần được coi là cỏi nụi của người La Chớ ở Hà Giang. Người La Chớ tự gọi mỡnh là “Cự Tờ”, nghĩa là “Người mỡnh”. Cũng giống như một số cỏc dõn tộc khỏc, người La Chớ cú

vốn văn học dõn gian rất phong phỳ. Đồng bào La Chớ cú rất nhiều chuyện thần thoại, truyền thuyết và cổ tớch giải thớch về nguồn gốc dõn tộc và cỏc hiện tượng tự nhiờn trong đời sống. Người La Chớ ở Hà Giang biết tiếng phổ thụng ớt hơn cỏc dõn tộc khỏc, nhất là đối với phụ nữ, do điều kiện cư trỳ và đặc điểm văn hoỏ truyền thống của dõn tộc họ. Nhưng khi người La Chớ học tiếng Việt thỡ cũng phỏt õm rất chuẩn như người Tày, người Dao.

- Đối với cỏc dõn tộc khỏc cũn lại: Đặc điểm chung nổi bật của cỏc dõn tộc thiểu số ở Hà Giang là sống đan xen nhau, khiến cho trạng thỏi đa ngữ xó hội là trạng thỏi phổ biến ở hầu hết cỏc dõn tộc trong tỉnh. Tiếng Việt được coi là ngụn ngữ giao tiếp chủ yếu giữa cỏc dõn tộc. Bờn cạnh đú, một số ngụn ngữ như tiếng Mụng, tiếng Tày, tiếng Nựng ..., cũng được coi là “ngụn ngữ phổ thụng vựng”, tức là phương tiện giao tiếp giữa cỏc dõn tộc cựng chung sống trong những vựng nhất định của Hà Giang.

Về phương diện cội nguồn, ngụn ngữ của cỏc dõn tộc ở Hà Giang thuộc cỏc ngữ hệ:

- Ngữ hệ Nam Á gồm cỏc dõn tộc: Kinh, Mường;

- Ngữ hệ Thỏi –Kađai gồm cỏc dõn tộc: Tày, Nựng, Cao Lan,Giỏy, Bố Y, La Chớ, Pu Pộo, Cờ Lao;

- Ngữ hệ Hỏn - Tạng bao gồm cỏc dõn tộc: Hoa, Lụ Lụ, Phự Lỏ.

Một phần của tài liệu cảnh huống ngôn ngữ ở hà giang (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)