Giải pháp tổng mặt bằng (hình 4.3 7)

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 111 - 115)

Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở

4 .3 NHÀ LIÊN KẾ:

4.4.3 Các giải pháp thiết kế nhà biệt thự

4.4.3.1 Giải pháp tổng mặt bằng (hình 4.3 7)

Biệt thự là loại nhà ở dùng để ở và hưởng thụ những tiện nghi chất lượng cao trong mơi trường tự nhiên trong lành. Mặt tiền lơ đất rộng tối thiểu 12m , bề sâu tối thiểu là 15-20m. Trên đĩ người ta bố trí :

- Ngơi nhà chính thường đặt lùi vào hàng rào khoảng 5-6m, để và tạo sự riêng tư kín đáo, tránh được ồn ào, bụi bặm từ đường phố nhưng vẫn bảo đảm hình khối kiến trúc đĩng gĩp với mỹ quan chung khu nhà ở.

- Trong các ngơi nhà phụ (từ 1-2 tầng) thường được bố trí gara để xe ơtơ ( 18 ÷24m2), kho chứa dụng cụ làm vườn, dụng cụ thể thao và phịng ở cho người giúp việc , tài xế. Thơng thường nhà phụ được bố trí ở hướng xấu của lơ đất để ngăn cản các yếu tố cĩ hại như tiếng ồn, nắng gắt, giĩ xấu. Các nhà phụ thường được đặt theo hai giải pháp

+ Đặt nhà xe ở phía sau, cĩ thể ghép sát nhà chính. Nếu nhà xe đặt lùi sâu vào bên trong thì nên tổ chức lối vào xe thuận tiện, đường rộng tối thiểu 3m.

+ Đặt ở phía trước hay lệch một bên để làm nhà xe, giáp với đường phố, ơtơ ra vào thuận tiện và nhanh chĩng.

- Ngơi nhà chính thường cao từ 1-4 tầng dành cho chủ nhân. Trong trường hợp đất chật hẹp thì người ta cĩ thể tổ chức khu phụ nằm ở tầng trệt, tạo thành một tầng bệ nhà cao khoảng 2,4m -2,7m và chủ nhân sẽ ở từ lầu một trở lên. Khi ấy thơng thường từ phía cổng và vườn trước cĩ một cầu thang ngồi trời dẫn lên sảnh chính ở lầu một

- Gara cĩ thể tổ chức theo cách sau:

+ Đặt trong nhà phụ ở phía sau tách rời khỏi nhà chính ( cĩ hoặc khơng cĩ hành lang nối với nhà chính)

+ Đặt trong nhà phụ gắn liền với nhà chính ở phía trước và lệch về một bên nhà chính.

Hình 4.36 :

Một biệtthự tứ lập với lối vào riêng cho cả 4 căn ở hai trục đường

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 110 + Đặt trong khối kiến trúc chính (tầng hầm, tầng trệt hay tầng bệ

nhà)

+ Đặt ngồi vườn cĩ mái che, hoặc giàn hoa bên trên...

- Để cĩ thể lấy ánh sáng và thơng giĩ tốt cho các buồng phịng thì mặt bên của nhà nên cách tường rào tối thiểu 2m. Nếu cách dưới 2m thì nhà chính chỉ cĩ thể mở được cửa sổ phụ (lỗ cửa nhỏ, trên cao).

- Phía sau nhà thường là các sân phụ trợ , chỗ giặt phơi và vườn cây bĩng m át kết hợp nơi nghỉ ngơi thư giãn của gia đình: bể bơi, sân nướng thịt ( grill terrace ), sân quần vợt , chịi nghỉ...

- Phía khơng gian trước nhà và hai bên hơng nhà chính thường bố trí các tiểu cảnh trang trí hoặc các bụi cây thấp, bồn hoa, hồ nước hay những cây cảnh cĩ tán lá thưa nhằm làm khơng gian thống mát. Khơng che chắn nhiều mặt đứng, hình khối cũng như đường phố.

- Khi bố trí các phịng chính - phụ cần phải chú ý đến hướng giĩ và hướng nắng. Các phịng phụ như gara, cầu thang, bếp, khối vệ sinh, hành lang, lơgia... nên đặt về phía Tây hay Tây Bắc của ngơi nhà nhằm tạo nên một khu vực đệm để tránh ảnh hưởng của nắng chiều , dành hẳn phía Nam và Đơng Nam để tổ chức khu vực ở (phịng chính). Đặc biệt là các phịng ngủ cần cĩ khả năng thơng giĩ xuyên phịng trực tiếp và nên tránh được các luồng giĩ lạnh của mùa đơng.

- Vị trí sân vườn tốt nhất thường là hướng Nam, Đơng Nam hoặc hướng Tây.

4 .4 .3 .2 Giải pháp mặt bằng :

Kiến trúc nhà biệt thự nhằm phục vụ sinh hoạt ở là chính và dành cho các gia đình cĩ điều kiện sống cao. Vì vậy số buồng phịng cụ thể trong từng gia đình rất khác nhau và khơng phụ thuộc vào số nhân khẩu mà chủ yếu theo yêu cầu

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 111 của từng gia đình.Vì vậy ta cĩ thể thấy đầy đủ các loại hình phịng ở trong một biệt thự . Việc tổ chức khơng gian, diện tích nội thất của biệt thự tuỳ thuộc trước tiên vào ngơi nhà chính được thiết kế một tầng hay nhiều tầng.

 Giải pháp kiến trúc đối với nhà một tầng, việc phân khu ngày - đêm được thể hiện rất rõ

Kh u n g ày ( cĩ gara, bếp ăn, tiếp

khách...) - - - - >

Dễ tiếp cận với đường phố. Sử dụng m ang t ính tập thể, ồn ào, năng động...

Khu đêm ( Phịng ngủ, WC,

kho, chỗ nghiên cứu, làm việc) - - - - >

Yêu cầu yên tĩnh, riêng tư, gắn với sân vườn, ban cơng, lơgia…

 Đối với biệt thự nhiều tầng, thơng thường tầng trệt dành cho khu sinh hoạt ngày, địi hỏi tổ chức khơng gian gắn bĩ với sân vườn. Khu vực sinh hoạt đêm cần yên tĩnh, kín đáo, nên thường được bố trí ở các tầng trên với sự kết hợp ban cơng, lơgia, sân thượng để tạo điều kiện tiếp cận với thiên nhiên .

Tổ chức k h ơ n g g i a n n h à b iệt t hự cĩ h a i g iải p h á p ch ín h :

 Dùng sảnh chính kết hợp cầu thang làm đầu mút giao thơng ở vị trí trung tâm bố cục của tồn nhà.

Dùng tiền phịng, tiền sảnh làm đầu nút giao thơng đặt giữa hai khu vực động-tĩnh. Kiểu này cĩ các ưu khuyết điểm như riêng tư, kín đáo; cách biệt, yên tĩnh; đề cao lối sống tự do cá nhân.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 112

Sơ đồ mi quan h các khơng gian trong nhà 2-3 tng ly snh, thang làm trung tâm

 Dùng phịng khách làm nút giao thơng trung tâm (cĩ thể cĩ thêm thang phụ phía sau)

Dùng phịng khách ( hay phịng sinh hoạt chung) làm đầu nút giao thơng . Kiểu này cĩ các ưu điểm như : tạo khơng gian ấm cúng, đề cao lối sống chan hồ, tạo kiểu bố cục khơng gian liên tục.

Về nhược điểm: phịng khách luơn bị quấy nhiễu bởi người qua lại, lãng phí diện tích giao thơng. Tuy cĩ thiếu sự yên tĩnh, kín đáo, riêng tư, các phịng vẫn bị ảnh hưởng lẫn nhau nhưng cĩ thể khắc phục bằng các biện pháp như vách ngăn chia khơng gian đĩng mở linh hoạt, vách trượt hay các biện pháp kỹ thuật hay cấu tạo khác.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 113

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)