Mối liên hệ giữa các khu chức năng:

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 60)

Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở

2 .3.1 Mỹ quan chung khu nhà ở:

3.2 PHÂN KHU CHỨC NĂNGTRONG NHÀ Ở:

3.2.2 Mối liên hệ giữa các khu chức năng:

Vấn đề khĩ nhất trong bố cục khơng gian nhà ở là sự cân bằng giữa tính riêng tư và tính cộng đồng, để cảm giác khơng bị xa cách giữa các thành viên trong gia đình nhưng vẫn tạo được sự đầm ấm; để khơng tạo nên sự tách biệt khỏi xã hội nhưng vẫn tạo được sự chan hịa láng giềng . Muốn vậy:

+ Phân khu các hoạt động chung và riêng để tạo sự thuận lợi trong sinh họat, nhưng cần cĩ sự tổ hợp với giao thơng hợp lý khơng chồng chéo, nhằm thỏa mãn sự liên hệ thuận lợi giữa các khơng gian chính như khơng gian sinh hoạt chung, khơng gian cá thể, khơng gian phụ trợ.

+ Đảm bảo sự độc lập cần thiết giữa các phịng trong khơng gian cá thể, nhưng vẫn cĩ sự liên hệ với khơng gian sinh hoạt chung cơng cộng.

+ Khơng gian chính và phụ trong nhà ở phải đáp ứng khơng chỉ về diện tích cần thiết, mối quan hệ cơng năng hợp lý mà cả cá tính riêng của từng khơng gian đĩ. Khi bố trí các phịng chính phụ cần chú ý đến hướng nắng, hướng giĩ.

+ Nhà ở phải đáp ứng được các hoạt động của chức năng gia đình,phân biệt bởi quy mơ nhân khẩu, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…

+ Ngồi ra để đáp ứng các sinh hoạt trên, trong nhà ở cịn cĩ các khơng gian phụ trợ phục vụ khác như kho, phịng kỹ thuật, phịng giặt là…trong trường hợp cĩ thể.

Hình 3.9 : Tổ hợp khơng gian động - tĩnh

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 59

3 .3 CÁC KH ƠN G GI AN CHỨC NĂNGTRONG NHÀ Ở: 3 .3 .1 Các k h ơ n g g i an ch ín h :

Ph ị n g k h á ch :

Là khơng gian sinh hoạt chung dành cho mọi thành viên, là nơi nghỉ nơi, t rao đổi, tiếp khách. Phịng khách thường liên hệ trực tiếp với tiền phịng và gần với phịng ăn, bếp và phịng ngủ. Diện tích phịng khách thường lớn hơn các phịng khác, diện tích biến thiên từ 16 m² đến 30 m².

Hình 3.10 :

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 60

Tuy nhiên đã cĩ những xu hướng muốn cách tân quan niệm về phịng này: - Tạo một khơng gian mở, tự do, cĩ thể chứa đựng các hoạt động lễ tân, thậm chí gắn liền với sân vườn, nơi chiêu đãi tiệc ngồi sân. Điều này lại trùng hợp với quan niệm truyền thống của người Việt.

- Tạo khơng gian lưu thơng, gắn liền với các phịng ăn, sinh hoạt chung thành một khơng gian đa chức năng.

Hình 3.12 :

Các dạngbố trí khơng gian phịng khách với tâm điểm là khu vực trị chuyện

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 61

Phịng sum họp gia đình ( sinh hoạt chung )

Là khơng gian lớn cĩ tính chất sử dụng chung cho tập thể các thành viên gia đình và khách thuộc diện thân, tin cậy. Nội dung hoạt động và trang thiết bị nội thất tương đương như phịng khách, tuy nhiên cĩ một số khía cạnh cần lưu ý là gắn liền với khu sinh hoạt đêm (phịng ngủ) để tạo được sự kín đáo ấm cúng của sinh hoạt nội bộ gia đình. Diện tích phịng sinh hoạt chung từ 16m² đến 20 m².

Phịng sinh hoạt chung ngày nay với sự xuất hiện của nhiều máy mĩc giải trí cĩ vẻ như đang tiến hĩa dần thành phịng giải trí đa phương tiện (media room). Vì vậy cần bố trí sao cho cĩ một bức vách “đa phương tiện” (media wall) cĩ một tủ hay giá (kệ) bố trí các trang thiết bị nghe nhìn tại nhà như TV, Video, VCD, dàn nhạc, loa…..

Nhiều phịng sinh hoạt chung hình thành khu riêng kiểu rạp hát ở nhà ( hom e theater) và khá phổ biến ở các biệt thự cao cấp.

Dĩ nhiên, như trên đã nĩi, phịng sinh hoạt chung gia đình nên gắn liền với bếp để tiện ăn uống, khi giải trí hoặc nên cĩ riêng một quầy bar trong phịng (sinh hoạt chung).

Hình 3.13 :

Phịng khách mở rộng ra sân vườn của một biệt thự ở ngoại ơ Johannesburg, Nam Phi. Thiết kế : SAOTA & Antoni Associates [www.homedsgn.com]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 62

Phịng ngủ:

Phịng ngủ là loại phịng cần ưu tiên về thơng giĩ và chiếu sáng tự nhiên trong nhà ở. Khi thiết kế phịng ngủ cần chú ý đến các khoảng cách thao tác, kích thước vật dụng ( Hình 3.15 )

Trong nhà ở, phịng ngủ bao gồm các loại sau:

Phịng ngủ cá nhân. ( Hình 3.16) :

Đây là khơng gian riêng tư của các thành viên trong gia đình, người lớn tuổi, con cái hoặc khách.

Hình 3.15 : Khoảng cách thao tác và kích thước vật dụng trong phịng

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 63

Phịng ngủ tập thể: ( Hình 3.17)

Phịng ngủ chính - Mast er bebroom .

Là khơng gian riêng tư của chủ nhà, thường dành riêng cho vợ chồng gia chủ . Phịng ngủ loại này cĩ diện tích rộng rãi kèm nhiều tiện ích riêng như khơng gian làm việc, gĩc giải trí, phịng thay đồ và vệ sinh riêng, ban cơng-logia hoặc sân vườn…

Hình 3.17 : Các dạng phịng ngủ tập thể

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 64

Phịng này được phân khu như sau:

+ Theo khơng gian: phịng ngủ / phịng vệ sinh + thay đồ + Theo chức năng:

Khu ngủ : Chỗ đặt giường ngủ nên yên tĩnh kín đáo, cĩ bức tường

đặc để đưa đầu giường vào, cĩ khỏang trống 2 bên để bố trí 2 bàn đầu giường( table de nuit). Khơng nên kê giường sát cửa sổ, khĩ đĩng mở cửa và dễ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các tác động bên ngồi (nắng mưa, tiếng ồn…)

Khu ngồi chơi : Cĩ 2 hay nhiều chỗ ngồi , cĩ thể cĩ salon, cĩ tầm nhìn ra bên ngồi. Cĩ thể kèm theo một phịng thư giãn hoặc làm việc kế bên phịng ngủ, kết hợp thư viện riêng. Cĩ thể ngăn chia các khu bằng các tủ kệ lửng, cửa trượt, màn kéo. Nên bố trí chỗ ngồi ở balcon nếu cĩ điều kiện.

Khu vệ sinh, thay đồ, trang điểm: thường cĩ 02 lavabo ( double sinks) trên một mặt bàn đá dài chạy theo bức tường cĩ gương soi , tắm đứng và tắm nằm ( cĩ thể là bể sục khí – jacuzzi). Cạnh phịng tắm là phịng thay đồ rộng cĩ thể đi vào được ( walk- in closet: W.I .C), là nơi đặt các tủ quần áo giầy dép, phụ kiện trang sức…vv..cĩ băng ghế ở giữa. Các căn hộ sang trọng hoặc biệt thự cĩ tủ quần áo riêng cho "nàng" và "chàng" ( for Her and for Him ). Bàn trang điểm cĩ thể kết hợp trong phịng thay đồ hoặc trong phịng ngủ.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 65

Tủ kho: Các phịng ngủ khơng cĩ tủ quần áo hay kho sẽ dễ làm cho khơng gian trở nên bừa bộn hơn. Các tủ tường cĩ vai trị vừa tạo khơng gian cách ly tiếng ồn, vừa là nơi cất giữ quần áo đồ đạc , tạo sự ngăn nắp cho nội thất phịng ngủ . Tủ tường nên sâu ≥ 600 để treo áo, để valise. Các hình thức tủ gồm cĩ: tủ rời , tủ âm tường, tủ kiểu kho hay tủ đi vào trong được (W.I .C) .

Hình 3.20 : Master bedroom với các khu chức năng : giường ngủ king size (2x2m), bàn làm việc kết hợp kệ sách, sofa trước lị sưởi, chổ đọc sách cạnh cửa sổ. Cạnh bên là phịng vệ sinh và phịng thay đồ ( walk-in closet) rộng rãi, thơng với phịng giặt.

Hình 3.19 : Master bathroom của một biệt thự . [ nguồn hình : Californian Villas, Narendra Patel ]

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 66 Hệ thống các phịng ngủ này phụ thuộc vào các yếu tố:

- Số nhân khẩu gia đình

- Quan hệ giới tính và lứa tuổi của cấu trúc gia đình.

- Phong tục tập quán, đặc điểm mơ hình văn hố của gia đình và xã hội. Các thành viên trong gia đình nên cĩ phịng ngủ riêng, độc lập dựa trên nguyên

tắc:

- Nữ trên 13 tuổi và nam trên 17 tuổi phải cĩ giường riêng.

- Trẻ em trên 7 tuổi phải tách khỏi giường hay phịng ngủ bố mẹ. Từ những yêu cầu trên, các phịng ngủ được chia ra như sau:

- Phịng ngủ các nhân: diện tích tối thiểu 9m², chiều ngang tối thiểu 3m, hệ số vật dụng khơng quá 0,5.

- Phịng ngủ 2 người: diện tích tối thiểu 12 m², hệ số vật dụng khơng quá 0,5.

- Phịng ngủ vợ chồng (master bedroom): diện tích từ 16 m² đến 24 m ² , cĩ khu vệ sinh riêng. hệ số vật dụng khơng quá 0,45.

- Phịng ngủ tập thể: thường thiết kế cho khoảng 3 người trở lên, phổ biến là phịng ba mẹ và con nhỏ dưới 3 tuổi, diện tích khoảng 16 m² đến 24 m ² .

Phịng ăn:

Các đặc điểm yêu cầu phải cĩ đối với một phịng ăn là:

- Cĩ diện tích đủ để bộ bàn ăn, ít nhất là khoảng 15m², ngồi ra cịn cĩ các bàn soạn ăn, tủ ly chén.

- Cần chú ý đến tầm nhìn của khách ở tư thế ngồi.

- Cần tránh các lối đi phải lượn quanh phịng ăn.

- Cĩ các mảng tường đặc cần thiết để bố trí tủ buffet hay trình bày ly chén, rượu, các dụng cụ ăn uống cĩ tính thẩm mỹ, chỗ treo tranh trên tường.

- Phịng ăn thường dùng về ban chiều, ánh sáng của nĩ đĩng gĩp phần trang trí cho cảnh quan nhìn từ ngồi vào nhà.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 67

Khu bếp:

Những thay đổi đáng kể trong quan điểm thiết kế Bếp :

Bếp nên gắn liền hoặc gần với phịng sinh hoạt chung gia đình.

Việc gắn liền này cĩ thể:

+ Trực tiếp: trong đĩ hai khơng gian này gắn liền nhau.

+ Gián tiếp:thường sử dụng sân trong ( patio) làm trung gian.  Bếp nên cĩ bàn ăn ngay tại chỗ.

Hình 3.21

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 68 Phương Tây quan niệm đĩ là bàn ăn sáng. Trong khi các hoạt động xã hội tăng lên thì sự đồn tụ gia đình lại giảm xuống, bữa ăn ngày càng khơng nhất thiết phải tề tựu đủ thành viên trong gia đình. Vì vậy một chỗ ăn gọn lại trở nên đặc dụng.

Cĩ hai cách bố trí chỗ ăn này:

+ Kiểu độc lập hay kiểu đảo (island) ( Hình 3.22- a)

+ Kiểu bán đảo (peninsula) kiểu này được ưa thích hơn vì được gắn liền với bếp làm cho việc dọn ăn dễ dàng hơn.( Hình3.22- b)

Trên nguyên tắc, phịng ăn cĩ thể kết hợp với bếp, nếu là một phịng ăn riêng thì vị trí thích hợp nhất là gần bếp và liên hệ thuận tiện với phịng khách.

Khối bếp và sinh hoạt chung thường được bố trí sao cho cĩ thể từ đĩ kiểm sốt ngơi nhà từ bên ngồi và sân vườn.

Nếu kiểm sốt được cả vườn trước lẫn vườn sau thì rất tốt vì như vậy sẽ kiểm sốt được lối ra vào nhà. Nhưng nếu tình hình an ninh bảo đảm thì việc quan tâm nhiều về phía sân sau tạo sự riêng tư tốt hơn.

Hình 3.22 : [ www.houzz.com ]

a) b)

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 69  Chất lượng thẩm mỹ của bếp được đề cao

Bếp là thành phần khĩ thiết kế nhất trong ngơi nhà. Từ chỗ là một bộ phận của khối phục vụ, bếp trở nên là một thành phần của khối sinh hoạt chung. Việc thay đổi này khiến bếp khơng cịn là nơi kín đáo với các tủ đựng thức ăn, chén bát lỉnh kỉnh, mắm muối hơi hám mà trở nên là niềm tự hào của căn hộ. Một căn nhà đẹp cần trình diễn (chứ khơng cần phải che chắn) vẻ duyên dáng của bếp cho người trong và ngồi gia đình thưởng ngoạn.

Bếp cần cĩ quan hệ phức tạp với nhiều thành phần khác:

- Nơi ăn nhỏ, cĩ thể gắn liền hay nằm trong bếp. - Phịng sinh hoạt chung gia đình.

- Phịng ăn chính.

- Nơi ăn ngồi sân (terrace). - Lối vào từ sân.

- Garage xe hơi

Bếp cần cĩ quan hệ với các yếu tố thuộc mơi trường thiên nhiên như:

- Chiếu sáng. - Thơng giĩ.

Ngày nay các trang thiết bị tốt về chiếu sáng, hút khĩi (quạt, máy hút khĩi…) đã cho phép bếp khơng nhất thiết phải trực tiếp với thiên nhiên bên ngồi nhưng khi điều kiện cho phép, vẫn phải tận dụng tối đa mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố thiên nhiên, khơng chỉ vì nhu cầu sinh lý, vật chất mà cịn là vấn đề thẩm mỹ tâm lý. Tường và vật liệu làm mặt bàn bếp cần phải là vật liệu đẹp, các thiết bị cũng phải cĩ tính thẩm mỹ cao và sạch sẽ.

- Diện tích bếp từ 4 m² đến 7 m² và phụ thuộc vào những yếu tố sau: + Phương thức đun nấu.

+ Kích thước và cách sắp xếp trang thiết bị. + Số người trong gia đình.

Bếp hiện đại ở các nước cĩ 3 loại sau:

- Bếp ngăn nhỏ: loại này dùng cho hộ ít người hoặc độc thân, cho những

nơi cĩ điều kiện ăn uống cơng cộng, trong bếp chỉ cĩ thiết bị tối thiểu. Ngăn bếp này thường chỉ cĩ chỗ nấu, chậu rửa, và một chỗ chuẩn bị thức ăn nhẹ. (diện tích 1,5m x 2m)

- Bếp thơng thường: loại này phổ biến nhất trong các loại bếp. Thiết bị làm bếp tương đối đầy đủ, chiều rộng bếp từ 2m đến 2,4m và chiều dài khoảng 3 m.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 70

- Bếp kết hợp với chỗ ăn: loại này cĩ diện tích lớn nhưng bố trí phải tùy

theo tập quán dân tộc, điều kiện khí hậu, và điều kiện sử dụng chất đốt.  Bố cục khơng gian và thiết bị trong bếp:

- Việc bố trí các quầy trong bếp phải được chú ý sao cho khoảng cách giữa các quầy cũng như khoảng cách giữa các thiết bị là hợp lý để tiện khai thác cho ngưởi sử dụng cũng như để các thiết bị khơng ảnh hưởng nhau (gồm cĩ tủ lạnh, lị nấu, máy giặt, các ngăn kéo tủ chia thức ăn và dụng cụ bát đĩa nồi niêu). Cách bố trí các quầy bếp cĩ thể là kiểu hai bàn song song ,chữ L , chữ U hay chữ U hẹp. ( Hình 3.24)

- Các khơng gian cao thấp đều phải được tận dụng làm tủ bếp, dưới gầm bàn, tủ treo, kho treo….thậm chí để cả máy giặt để người làm bếp tiện vừa nấu ăn vừa giặt đồ.

- Tam giác làm việc: Bếp gồm 3 thành phần chính là Chậu rửa – Tủ lạnh – Bếp lị. Chúng hình thành một tam giác làm việc (work triangle) các cạnh tam giác này khơng nên quá lớn, ở các phịng bếp sang trọng và lớn, tổng chiều dài các cạnh nĩi trên chỉ nên khoảng 3m .

- Cần giành ưu tiên cho đỉnh tam giác nơi cĩ chậu rửa ở vị trí tường ngồi cĩ cửa sổ nhìn ra sân , cịn 2 đỉnh kia (tủ lạnh và lị) cĩ thể ở cạnh tường trong. Khi dùng bàn bếp kiểu đảo (island) cĩ thể xuất hiện tứ giác làm việc thay cho tam giác. ( Hình 3.25 )

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 71

Hình 3.24:

Hình 3.25:

Tam giác và tứ giác làm việc

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 72  Bố trí các thiết bị chính: ( Hình 3.26)

Chậu rửa : là vị trí quan trọng nhất ở bếp, được sử dụng trước khi nấu, trong khi nấu, khi ăn cũng như dọn bàn sau khi ăn. Đĩ là nơi người nội trợ dùng nhiều nhất trong bếp (ở đây khơng nhắc đến kích thước chiều cao, rộng của quầy bếp vì đã cĩ trong các sổ tay thiết kế )

Vì vậy vị trí người đứng trước chậu rửa là vị trí phải quan sát được những khơng gian cĩ quan hệ, nhất là bàn ăn (chú ý khơng được để các tủ treo che khuất) và khơng gian bên ngồi theo một trong hai phương thức: trực tiếp hoặc gián tiếp

Mặt khác , chậu rửa cần cĩ quan hệ với các bộ phận liên quan bên trong như tủ chén bát, giỏ rác, bếp nấu. Cần chú ý để cánh cửa các bộ phận này khơng va vào nhau. Ngày nay giỏ rác khơng chỉ cĩ một, cĩ thể phải dùng nhiều giỏ rác để phân chia ngay rác ướt, rác khơ và loại rác cĩ thể tái chế.

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà ở (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)